Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

vuongminhha

Câu 1 : Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,55kg vào 500g nước .Miếng đồng nguội đi từ 75 0C xuống 150C .Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên bao nhiêu độ ?

Câu 2 : Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại,người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 150C,một miếng kim loại có khối lượng 0,4kg được nung tới 100 0C .Nhiệt độ khi có cân bằng nhiêtj là 25 0C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại,bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí .

BÀI NÀY MÌNH NỘP GẤP ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHAA ! CẢM ƠN CÁC BẠN .

Trương Tường Y
18 tháng 3 2020 lúc 21:04

Câu 1: Đổi: 500g= 0,5kg

Giải:

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q= m.C.(t- t1)= 0,55.380.(75-15)= 12540(J)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q'= m'.C'.(t- t2)= 0,5.4200.(15-t2)= 2100(15-t2)= 315000-2100t2 (J)

mà: Q= Q'

<=> \(12540=315000-2100t_2\)

⇌ 2100t2= 31500- 12540

⇌2100t2= 18960

\(=>t_2=\frac{18960}{2100}\approx9\)(.C)

Nước nhận được nhiệt độ là:

△t= t- t2= 15-9= 6(.C)

Vậy ...

Câu 2: Đổi: 500g= 0,5kg

Giải:

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q= m.C.(t-t1)= 0,5.4200.(25-15)= 21000(J)

Nhiệt lượng kim loại tỏa ra Là:

Q'= m'.C'.(t2- t)= 0,4.C'(100- 25)=30C'(J)

mà: Q= Q'

<=> 21000= 30C'

=> C'= \(\frac{21000}{30}=700\left(J/kg.K\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
DinoNguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
tú lương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Linh Thùy
Xem chi tiết
Bình
Xem chi tiết
Love Music Nightcore
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Trần Hải Anh
Xem chi tiết