Bài 12. Công suất điện

Anh Thơ Bui
Xem chi tiết
Đinh Hữu Tuấn
Xem chi tiết
Phương Chibi Võ
31 tháng 7 2018 lúc 21:16

Chập các điểm lại với nhau khi dây dẫn mắc song song hoặc K đóng hoặc Ampe kế mắc song song.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
7 tháng 10 2018 lúc 7:45

\(Q_1=P.t=1500.420=630000\left(J\right)\)

Lại có: \(Q_1=m.c.\Delta t=m.4200.\left(45-20\right)=105000m\)

=> \(P.t=m.c.\Delta_t\)

\(\Leftrightarrow630000=105000m\)

\(\Rightarrow m=6\left(kg\right)\)

@@ có thiều đề ko

Bình luận (0)
Hoa Phan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 7 2018 lúc 20:24

Tóm tắt :

\(U_đ=6V\)

\(P=3W\)

\(U_d=6V\)

\(l=2m\)

\(S=1mm^2=0,000001m^2\)

\(\rho=0,5.10^{-6}\)

a) \(R_đ=?;R_d=?\)

GIẢI :

a) Điện trở của đèn là :

\(P_đ=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{Pđ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)

Điện trở của dây dẫn là :

\(R_d=\rho.\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}.\dfrac{2}{1.10^{-6}}=1\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
19 tháng 7 2018 lúc 20:22

Bài làm:

a) Đổi \(1mm^2=10^{-6}m^2\)

Điện trở của đèn là:

\(R_Đ=p_Đ=3\left(\Omega\right)\)

Điện trở của dây nối là:

\(R_1=p\cdot\dfrac{l}{s}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{10^{-6}}=1\left(\Omega\right)\)

b) Công suất của dây điện là:

\(p_1=U_1\cdot I_1=U_1\cdot\dfrac{U_1}{R_1}=6\cdot\dfrac{6}{1}=36\left(W\right)\)

Công suất thực của bóng đèn là:

\(p=p_Đ+p_1=3+36=39\left(W\right)\)

\(p>p_Đ\) nên đèn bị hỏng

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Tenten
19 tháng 7 2018 lúc 17:18

R=1,6\(\Omega\) U=220V P=?W

=> Công suất của bàn là : P=\(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{1,6}=30250W=30,25kW\)

Vậy...........

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
19 tháng 7 2018 lúc 17:44

Tóm tắt:

\(R=1,6\Omega\)

\(U=220V\)

\(p=?\)

-------------------------------------------

Bài làm:

Cường độ dòng điện chạy qua bàn là là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{1,6}=137,5\left(A\right)\)

Công suất của bàn là là:

\(p=U\cdot I=220\cdot137,5=30250\left(W\right)=30,25\left(kW\right)\)

Vậy công suất của bàn là trong trường hợp này là:30,25kW

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 7 2018 lúc 13:49

Tóm tắt :

\(\left\{{}\begin{matrix}Đ1:220V-45W\\Đ2:220V-90W\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{S_1}{S_2}=?or\dfrac{S_2}{S_1}=?\)

GIẢI :

Điện trở của dây tóc đèn 1 (Đ1) là :

\(R_1=\dfrac{220^2}{45}\left(\Omega\right)\)

Điện trở của dây tóc đèn 2 (Đ2) là :

\(R_2=\dfrac{220^2}{90}\left(\Omega\right)\)

Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\) (Vì điện trở thì tỉ lệ nghịch với tiết diện)

\(=>\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{220^2}{45}:\dfrac{220^2}{90}=2\)

\(=>S_2=2S_1\)

Vậy dây tóc bóng đèn 2 có tiết diện lớn hơn và lớn gấp đôi tiết diện dây tóc đèn 1.

Bình luận (0)
Khanh Trần
Xem chi tiết
Tenten
15 tháng 7 2018 lúc 21:59

V=1,5l=>m=1,5kg

Ta có \(H=\dfrac{Qi}{Qtp}.100\%=>\dfrac{mc.\Delta t}{pt}.100\%=\dfrac{1,5.4200.\left(100-20\right)}{p.10.60}.100\%=90\%=>p=\dfrac{2800}{3}W=\dfrac{14}{15}kW\left(:1000\right)\)

Điện năng sử dụng trong 30 ngày là

A=p.t=\(\dfrac{14}{15}.30.\dfrac{20}{60}=\dfrac{28}{3}\)kWh

=> số tiền phải trả là T=\(\dfrac{28}{3}.1550\sim14466,67đồng\)

Vậy.....

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
15 tháng 7 2018 lúc 23:09

Tóm tắt:

\(V=1,5l\)

\(t=10phut=600s\)

\(\Delta t=100-20=80\)

\(H=90\%\)

\(p=?\)

----------------------------------------

Bài làm:
a) Tổng nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

\(Q_{TP}=p\cdot t=p\cdot600=600t\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

\(Q_i=m\cdot c\cdot\Delta t=1,5\cdot4200\cdot80=504000\left(J\right)\)

Ta có:\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{TP}}\cdot100\%=\dfrac{504000}{600\cdot p}\cdot100\%=90\%\)

Công suất của ấm là:

\(p=\dfrac{90\cdot600}{100\cdot504000}=\dfrac{3}{2800}\left(W\right)=\dfrac{3}{2800000}\left(KW\right)\)

b) Thời gian sử dụng trong 30 ngày là:

\(t=30\cdot\dfrac{20}{60}=10\left(h\right)\)

Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:

\(A=p\cdot t=\dfrac{3}{2800000}\cdot10=\dfrac{3}{280000}\left(KWh\right)\)

Số tiền phải trả là:

\(\dfrac{3}{280000}\cdot1550=0,02\)

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
7 tháng 7 2018 lúc 20:31

Ta có: \(R_{AB}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{16\left(R_1+R_2\right)}{16+R_1+R_2}=8\)

\(\Leftrightarrow16R_1+16R_2=128+8R_1+8R_2\)

\(\Leftrightarrow8R_1+8R_2=128\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=16\Omega\Rightarrow R_2=16-R_1\)(1)

Nếu đỗi chõ R2 với R3:

\(R_{AB}'=\dfrac{\left(R_1+R_3\right).R_2}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(R_1+16\right)R_2}{16+16}=7,5\)

\(\Rightarrow\left(R_1+16\right)R_2=240\)

\(\Leftrightarrow\left(16+R_1\right)\left(16-R_1\right)=240\)

\(\Leftrightarrow R_1^2=16\Rightarrow R_1=4\)

=> R2 = 12 (ohm)

b, Vì \(R1ntR2\) => I1 = I2 \(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{3}\)

=> U2 > U1; Nếu U2 max = 6V => U1 = 2V

Lại có U3 // U12

=> U3max = UAB max = U1 + U2 = 2 + 6 =8 (Ohm)

\(P_{AB}=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{8^2}{\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_3}{R_1+R_2+R_3}}=\dfrac{64}{\dfrac{\left(2+6\right)16}{2+3+16}}=12\left(W\right)\)(hỏi tí bộ điện trở có giống bộ phận điện trở hăm)

Bình luận (4)
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Netflix
11 tháng 6 2018 lúc 8:17

Công suất tiêu thụ điện năng là thông số biểu thị cho chúng ta biết được lượng tiêu thụ điện năng của thiết bị là bao nhiêu.

Công suất tiêu thụ điện tùy thuộc vào các loại thiết bị khác nhau.

Các bạn có thể tính lượng điện tiêu thụ cho các thiết bị điện trong gia đình cụ thể theo công thức như sau:

A= P.t


Trong đó

A: Lượng điện tiêu thụ trong thời gian t P: công suất ( đơn vị KW); t: thời gian sử dụng ( đơn vị giờ)

Bạn cũng có thể tham khảo tại đây: Cách tính công suất tiêu thụ điện

Bình luận (0)
Ma Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 5 2018 lúc 21:51

1. Tóm tắt :

\(m=D.V=1000.0,002=2\left(kg\right)\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(\Delta t=100^oC-20^oC=80^oC\)

\(P=1800W\)

\(t=?\)

GIẢI :

Bình siêu tốc được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1800W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ bình và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là phương trình = c.m(t2 – t1), từ đó suy ra :

\(t=\dfrac{c.m.\Delta t}{P}=\dfrac{4200.2.80}{1800}\approx373,33\left(s\right)\)

Bình luận (1)
Netflix
28 tháng 5 2018 lúc 21:57

1)Ta có: m.c.(t2 - t1) = P.t

⇒t = \(\dfrac{m.c.\left(t_2-t_1\right)}{P}\) = \(\dfrac{2.4200.\left(100-20\right)}{1800}\) = \(\dfrac{672000}{1800}\) ≃ 373(giây) = 6 phút 13 giây

Đã bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường và sự hấp thụ nhiệt bình, thời gian đun sôi 2 lít nước nhiều hơn 5 phút, không đúng như lời quảng cáo của người bán bình.

Để đúng như lời quảng cáo thì nhiệt độ ban đầu của nước là:

t1 = t2 - \(\dfrac{P.t}{m.c}\) = 100 - \(\dfrac{1800.300}{2.4200}\) = 100 - 64,3 = 35,7(oC)

2)Gọi Q là lượng nhiệt của bình hấp thụ

Trong lần đun đầu:

P.t = m1.c.(t2 - t1) + Q (1)

Trong lần đun sau, vì bình đã nóng từ lần đun trước nên nhiệt chỉ cung cấp nước sôi:

P.t' = m1.c.(t2 - t1) (2)

Từ (2) ⇒ P = \(\dfrac{m_1.c.\left(t_2-t_1\right)}{t'}\) = \(\dfrac{1.4200.\left(100-20\right)}{210}\) = \(\dfrac{336000}{210}\) = 1600(W)

Thay P = 1600 vào (1) ta được:

Q = P.t - m1.c.(t2 - t1) = 1600.215 - 1.4200.(100 - 20) = 344000 - 336000 = 8000(J)

Bình luận (1)