Bài 12. Công suất điện

Ngọc Nguyễn

R3 R1 R2 A B

Cho 3 điện trở \(R1,R2 \)\(R3 \)=16Ω chịu được HĐT tối đa lần lượt là \(U1=U2=6V\);

\(U3=12V\). Người ta ghép 3 điện trở nói trên thành 1 đoạn mạch AB như hình vẽ thì điện trở của đoạn mạch đó là \(RAB=\)

1.Tính \(R1,R2 \).Biết rằng nếu đổi chỗ \(R2\) với \(R3\) thì \(RAB=\)7,5Ω.

2.Tính công suất lớn nhất mà bộ phận điện trở chịu được.

Nguyễn Hải Dương
7 tháng 7 2018 lúc 20:31

Ta có: \(R_{AB}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{16\left(R_1+R_2\right)}{16+R_1+R_2}=8\)

\(\Leftrightarrow16R_1+16R_2=128+8R_1+8R_2\)

\(\Leftrightarrow8R_1+8R_2=128\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=16\Omega\Rightarrow R_2=16-R_1\)(1)

Nếu đỗi chõ R2 với R3:

\(R_{AB}'=\dfrac{\left(R_1+R_3\right).R_2}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(R_1+16\right)R_2}{16+16}=7,5\)

\(\Rightarrow\left(R_1+16\right)R_2=240\)

\(\Leftrightarrow\left(16+R_1\right)\left(16-R_1\right)=240\)

\(\Leftrightarrow R_1^2=16\Rightarrow R_1=4\)

=> R2 = 12 (ohm)

b, Vì \(R1ntR2\) => I1 = I2 \(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{3}\)

=> U2 > U1; Nếu U2 max = 6V => U1 = 2V

Lại có U3 // U12

=> U3max = UAB max = U1 + U2 = 2 + 6 =8 (Ohm)

\(P_{AB}=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{8^2}{\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_3}{R_1+R_2+R_3}}=\dfrac{64}{\dfrac{\left(2+6\right)16}{2+3+16}}=12\left(W\right)\)(hỏi tí bộ điện trở có giống bộ phận điện trở hăm)

Bình luận (4)

Các câu hỏi tương tự
Dương Tiễn
Xem chi tiết
GIA BẢO TRƯƠNG
Xem chi tiết
Bích Lý
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
gau gau
Xem chi tiết
Tòng Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Mít Hậu
Xem chi tiết
Văn Tiện Nguyễn
Xem chi tiết
Việt
Xem chi tiết
Đào Thị Hồng Giang
Xem chi tiết