Bài 1. Chuyển động cơ học

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
20 tháng 10 2017 lúc 18:41

10km/h mới đúng phải không

quãng đường xe đi từ B là : 90-(8-6.5).10=75km

để hai người gặp nhau thì thời gian phải bằng nhau và bằng 1,5h

=> vận tốc xe đi từ B là 75/1,5=50km/h

b) để hai xe đến A và B cùng một lúc thì vận tốc của xe A và xe B phải bằng nhau và bằng 10km/h

Bình luận (0)
Trần Vy
Xem chi tiết
Mika Chan
29 tháng 8 2017 lúc 21:26

Có những trường hợp là đúng

Nhưng cũng có một số trường hợp là không chính xác

Vì có một số vật tuy di chuyển nhưng vị trí giữa chúng vs vật mốc không đổi

VD: cánh quạt...Lấy tâm của cánh quạt làm vật mốc. Nó chuyển động (quay tròn) nhưng vị trị của cánh quạt vs vật mốc không đổi

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
30 tháng 8 2017 lúc 19:46

"Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác được chọn làm vật mốc theo thời gian " là đúng nhưng cũng có những trường hợp khác như:

- Chiếc đồng hồ đang quay thì đầu kim đồng hồ chuyển động quay quanh trục nhưng lại đứng yên so với đuôi kim mà vị trí của đầu kim đồng hồ so với trục của nó vẫn không thay đổi theo thời gian

Bình luận (0)
Bảo Kiên
Xem chi tiết
kudo shinichi
17 tháng 10 2017 lúc 21:49

Chuyển động cơ học

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
18 tháng 10 2017 lúc 13:03

Đổi \(4'=\dfrac{1}{15}h\)

a, Vận tốc trung bình của người thứ nhất là:

\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{\dfrac{1}{15}}=18\)(km/h)

Vận tốc trung bình của người thứ 2 là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{14,4}{1}=14,4\)(km/h)

b, Thời gian từ từ 2 người cùng khởi hành đến khi kết thúc là:
\(t_3=8h10'-7h20'=50'=\dfrac{5}{6}\left(h\right)\)

Quãng đường người thứ 1 đi được đến khi kết thúc là:
\(S_3=V_1.t_3=\dfrac{18.5}{6}=15\left(km\right)\)

Quãng đường người thứ 2 đi được đến khi kết thúc là:
\(S_4=V_2.t_3=\dfrac{14,4.5}{6}=12\left(km\right)\)

Khoảng cách 2 xe lúc này là:
\(S_5=S_3-S_4=15-12=3\left(km\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhật Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
17 tháng 10 2017 lúc 12:46

B1: Gọi s là độ dài nửa quãng đường

Vtb=\(\dfrac{2s}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}}=\dfrac{2.12.v_2}{12+v_2}=8\)

\(\Rightarrow\)v2=6 km/h

B2: Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc cano, nước

t1, t2 lần lượt là thời gian cano đi xuôi, đi ngược dòng

Ta có: t1=\(\dfrac{MN}{v1+v2}\)=\(\dfrac{120}{v1+v2}=4\)

\(\Rightarrow\)4v1+4v2=120

\(\Rightarrow\)v1+v2=30 (1)

Lại có: t2=\(\dfrac{MN}{v1-v2}=\dfrac{120}{v1-v2}=t_1+2=4+2=6\)

\(\Rightarrow\)6v1-6v2=120

\(\Rightarrow\)v1-v2=20 (2)

Từ (1)(2) suy ra:

v1=25km/h

v2=5km/h

b.Thời gian cano đi từ MN khi tắt máy: t=\(\dfrac{120}{5}=24h\)

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Anh
Xem chi tiết
Tenten
21 tháng 8 2017 lúc 7:56

Câu nói trên không đúng so với chuyển động tròn

Vd là đồng hồ nhé : Khi kim đồng hồ đang quay thì khoảng cách từ đầu kim đến trục không thay đổi nhưng vị trí của kim lại thay đổi theo thời gian khi đồng hồ chạy.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
21 tháng 8 2017 lúc 20:57
Câu nói trên không đúng so với chuyển động tròn, ví dụ là đồng hồ: khi kim đồng hồ đang quay thì khoảng cách từ đầu kim đến trục không thay đổi nhưng vị trí của kim lại thay đổi theo tgian khi đồng hồ chạy
Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 9 2017 lúc 18:36

Trả lời:

Ví dụ về chuyển động cong: Đường đi của quả bóng bàn khi bị đánh, đường đi của kim giây trong đồng hồ (chuyển động tròn - chuyển động cong đặc biệt),...

Ví dụ về chuyển động thẳng: Đường đi của máy bay trên bầu trời, đường đi của ô tô trên đoạn đường thẳng,...

Ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: Xe ô tô đang đi trên đường đang chuyển động so với cột điện bên đường nhưng lại đứng yên so với người lái xe,...

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (2)
võ nhật trường
19 tháng 9 2017 lúc 18:44

chuyển động cong như là đường đi của quả bóng bàn , hướng chuyển động của con lắc đồng hồ...chuyển động thẳng là hướng chuyển động của ô tô ,máy bay

Bình luận (0)
chanbaek
Xem chi tiết
khirom tran
8 tháng 11 2019 lúc 14:13

?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do You Sky
14 tháng 10 2017 lúc 22:07

4v/3?

Bình luận (0)
Đan Dương
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
14 tháng 10 2017 lúc 17:56

Mình nghĩ đề có vấn đề !

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Dương
14 tháng 10 2017 lúc 19:44

==" cái gì vậy đề nó sAB = 60(km) (gt) :))

Bình luận (4)
Huynhvanvu
Xem chi tiết
Giang
14 tháng 10 2017 lúc 14:30

Tóm tắt:

\(s_1=s_2=s\)

\(v_1=30km/h\)

\(v_2=45km/h\)

_____________

\(v_{tb}=?\)

Giải:

Thời gian vật chuyển động từ A đến B là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s}{30}\)

Thời gian vật chuyển động từ B về A là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s}{45}\)

Ta có phương trình:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{45}}=\dfrac{\dfrac{2s}{2}}{\dfrac{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{45}}{2}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{\dfrac{30}{2}}+\dfrac{s}{\dfrac{45}{2}}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{60}+\dfrac{s}{90}}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{90}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{90}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{36}}=36\) \((km/h)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)