Hai xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất khởi hành ở chân dốc A với vận tốc khởi hành là 18km/h, leo dốc chậm dần đều với gia tốc 29m/s2. Người thứ 2 khởi hành tại đỉnh dốc B với vận tốc đầu là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0.2m/s2, biết khoảng cách AB là 120m. Chọn gốc toạ độ là A, chiều dương A ➝ B, gốc thời gian là lúc khởi hành
a. Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b. Xác định thời điểm gặp nhau và vị trí gặp. Khi gặp nhau mỗi xe có vận tốc, đi được quãng đường là bao nhiêu?
1. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của 2 đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh rằng: \(2\overrightarrow{IJ}\) =\(\overrightarrow{AC}\) + \(\overrightarrow{BD}\) = \(\overrightarrow{AD}\) + \(\overrightarrow{BC}\)
2. Cho tam giác ABC, các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng: \(\overrightarrow{AM}\) + \(\overrightarrow{BN}\) + \(\overrightarrow{CD}\) = \(\overrightarrow{O}\)
Hai xe ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km và đi ngược chiều với nhau với vận tốc lần lượt là v1 20km, v2 40km.
a. Viết phương trình chuyển động của 2 xe trên cùng một hệ quy chiếu.
b. Sau khi chuyển động 2 giờ, tính khoảng cách giữa 2 xe.
c. Xác định thời điểm 2 xe gặp nhau và tính quãng đường mỗi xe đi được cho đến khi gặp nhau.
Cho hỗn hợp gồm: C2H4 và C2H2 chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: cho vào dung dịch Brom dư thấy 32g Brom phản ứng. Phần 2: đốt cháy thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và m gam H2O.
a. Viết PTHH.
b. Tính thành phần phần trăm thể tích các chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính m gam.