Chương X. Nội tiết

Tươi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 17:19

Một số triệu chứng bao gồm:

Tăng cân nhanh nhất là ngấn mỡ quanh bụng lộ rõ

Tăng cân, béo phì

Run rẩy tay chân

Bướu

 Khuôn mặt tròn, đỏ và sưng húp

Da mỏng, dễ bị bầm tím, vết thương chậm lành và bị loét

Cơ bắp yếu

Khát nước

Đi tiểu thường xuyên

Nhức đầu

Huyết áp cao

Số lượng bạch cầu cao, kali huyết thanh thấp

Lượng đường trong máu cao

Tâm trạng thất thường, cáu gắt, lo lắng, trầm cảm

Bất lực

Chu kỳ kinh nguyệt không đều hoặc không có kinh nguyệt

Tăng lông mặt ở phụ nữ

Xương bị suy yếu, dễ bị gãy xương (đặc biệt là ở xương sườn và cột sống), loãng xương và đau lưng

Mẫn cảm với viêm phổi và lao.

Đàn ông: có rối loạn cương dương.

Các hormone cortisol: Cortisol được tạo ra bởi tuyến thượng thận. Khi nồng độ cortisol quá thấp, tuyến yên sẽ tiết ra hormone kích thích adrenocorticotropin (ACTH). Nồng độ cortisol cao khiến tuyến yên giảm ACTH, làm chậm sản xuất cortisol. Trong khi nó rất cần thiết cho cuộc sống.

Tham khảo : https://www.vinmec.com/vi/benh/hoi-chung-cushing-4793/

Bình luận (0)
Duong hanh trang
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 8 2018 lúc 9:31

Có 7 hệ cơ quan chính:

- Hệ Vận động

- Hệ Tiêu hoá

- Hệ tuần hoàn

- Hệ hô hấp

- Hệ bài tiết

- Hệ thần kinh

- Hệ nội tiết

Phân biệt tuyến nội tiết và ngoại tiết

* giống nhau:
_ Cấu tạo: tế bào tuyến cùng tiết ra chất tiết.
_ Chức năng: tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
* khác nhau
_ Cấu tạo:
+ Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
+ Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
_ Chức năng:
+ Ngoại tiết: tham gia quá trình biến đổi thức ăn, điều hoà thân nhiệt, ....
+ Nội tiết: Đảm bảo tính ổn định môi trường trong của cơ thể

Bình luận (0)
Hải Đăng
29 tháng 8 2018 lúc 14:23

có mấy hệ cơ quan ( mình kể thêm chức năng của nó nhé để bạn hiểu rõ hơn )

Có 8 hệ cơ quan:

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Thông qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ.

phân biệt hệ nội tiết và tuyến ngoại tuyết

* giống nhau:
_ Cấu tạo: tế bào tuyến cùng tiết ra chất tiết.
_ Chức năng: tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
* khác nhau
_ Cấu tạo:
+ Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
+ Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.

_ Chức năng:

Ngoại tiết: có tác dụng trong quá trình dinh dữơng: tuyến tiêu hóa; thải bã: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn; sát trùng: tuyến lệ.
Nội tiết: Có tác dụng điều hòa quá trình trao đổi chất và chuyển hóa.

Bình luận (0)
David de Gea
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 11:05

Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hò

Bình luận (1)
Nguyễn Văn A
21 tháng 6 2018 lúc 11:06

Tuyến yên tiết ra hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác, hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm lại chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra, đó là cơ chế tự điều hòa nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 11:07

Trả lời:

Tuyến yên tiết ra hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác .
Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm lại chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra, đó là cơ chế tự điều hòa nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Nguyen Huong
Xem chi tiết
nguyen thi thao
14 tháng 5 2018 lúc 20:00

*hậu quả:gây ra rất nhiều các tình trạng bệnh lí,có thể yêu không khỏe,quá trình sinh lí cơ thể sien ra không bình thường

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Cheewin
4 tháng 5 2017 lúc 17:02

Cấu tạo của tủy sống:
-Nằm trong đốt xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt sống thắt lưng II

- Hình trụ dài 50cm, có 2 chỗ phình :phình cổ và phình thắt lưng

- Có màu trắng bóng.

- Màng tủy có 3 lớp: màng cứng ,màng nhện ,màng nuôi

Chức năng của tủy sống
-Dẫn truyền xung thần kinh:

+ Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương TK đến cơ quan phản ứng.

+ Rễ sau : dẫn truyền xung TK từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.

- Dây thần kinh tủy gồm các bó sợi cảm giác và các bó sợi vận động được nối với tủy sống qua rễ sau và rễ trước tạo nên dây TK tủy.

Những biện pháp giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh
- Tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh
- Đảm bao giấc ngủ hằng ngày
- Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh những suy nghĩ âu lo
- Xây dựng 1 chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí



Bình luận (0)
thuongnguyen
4 tháng 5 2017 lúc 15:44

*Cấu tạo của tủy sống là gồm

+Chất xám: Nằm ở bên trong, có hình cánh bướm, tạo thành sừng trước, sừng sau và sừng bên. Chất xám được cấu tạo chủ yếu bởi thân của các nơron đóng vai trò trung tâm của các phản xạ tủy.Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ thần kinh đi ra ở 2 bên, mỗi bên có rễ trước là rễ vận động, xuất phát từ sừng trước; rễ sau là rễ cảm giác, xuất phát từ sừng sau. Hai rễ này sẽ hợp lại thành dây thần kinh tủy và chui qua gian đốt sống tương ứng để đi đến chi phối vận động và cảm giác cho một vùng nhất định của cơ thể. Vì vậy, khi tủy sống bị tổn thương, ta có thể dựa vào sự rối loạn vận động và cảm giác của các vùng đó để chẩn đoán vị trí tổn thương +Chất trắng nằm ở ngoài , là nơi dẫn truyền xung thần kinh từ não đi xuống *Chức năng : -Dẫn truyền xung thần kinh : +dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan vận động +Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh - Chức năng phản xạ của tủy sống + Phản xạ: Phản xạ là hoạt động cơ bản của hệ thần kinh, đó là những đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích thông qua hệ thần kinh. Tủy sống chi phối nhiều phản xạ quan trọng, những phản xạ đó gọi là phản xạ tủy. + Cung phản xạ tủy: Cung phản xạ là cơ sở giải phẫu của phản xạ, đó là đường đi của xung động thần kinh từ bộ phận nhận cảm đến cơ quan đáp ứng. Một cung phản xạ gồm có 5 bộ phận: 1. Bộ phận nhận cảm. 2.Ðường truyền về. 3.Thần kinh trung ương. 4. Ðường truyền ra. 5.Cơ quan đáp ứng. Phản xạ chỉ thực hiện được khi cả 5 bộ phận này còn nguyên vẹn, chỉ tổn thương một bộ phận, phản xạ sẽ mất. Cung phản xạ tủy là cung phản xạ mà thần kinh trung ương là tủy sống.
Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 5 2018 lúc 13:43

- Thế nào là tuyến nội tiết?

+Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn. Chất tiết của tuyến (hoocmon) ngấm trức tiếp vào máu rồi đến các cơ quan gây tác dụng

- Tuyến nội tiết khác tuyến ngoài tiết ở những điểm nào?

Ngoại tiết:

- Có ống dẫn

- Chất tiết theo ống dẫn đến trực tiếp cơ quan mà không ngấm vào máu

- Có tác dụng trong các quá trình dinh dưỡng, thải bã

Nội tiết:

- Không có ống dẫn

- Chất tiết ngấm vào máu rồi theo đường máu đến các cơ quan

- Có tác dụng điều hòa các quá trình trao đổi và chuyển hóa vật chất

-Nêu tính chất và vài trò của hoocmon?

Tính chất của hooc môn:

- Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 hay 1 số cơ quan nhất định.

- Hooc môn có hoạt tính sinh hoạt cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.

- Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài.

Vai trò của Hooc môn:

- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lưu Thị Mỹ Viên
9 tháng 5 2018 lúc 15:48

Tuyến ngoại tiết: là tuyến có ống dẫn, Các ống này dẫn chất tiết của tuyến đến các cơ quan gây tác dụng, mà không ngấm vào máu.

Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết
Không có ống dẫn chất tiết Có ống dẫn chất tiết
Kích thước tuyến nhỏ Kích thước tuyến lớn
Chất tiết đổ thẳng vào máu Chất tiết tập trung ở ống dẫn rồi ra ngoài
Có hoạt tính sinh học cao Có hoạt tính sinh học thấp
Sản phẩm tiết là hoocmôn Sản phẩm tiết là: mồ hôi, nước bọt, dịch vị,....

Tính chất của hoocmôn:

- Hoocmôn có tính đặc hiệu

- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao

- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài

Vai trò của hoocmôn:

- Điều hòa quá trình sinh lí diễn ra bình thường

- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trương Mỹ Khê
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
8 tháng 5 2018 lúc 20:46

glucagon: lm tăng đường huyết khi lượng đường trog máu giảm

insulin: lm giảm đường huyết khi lượng đường trog máu tăng

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
9 tháng 5 2018 lúc 16:55

- Tiroxin: trong hoocmon này có thành phần là Iot, nên nếu thiếu Iot tiroxin ko được tiết ra làm giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào.

- Adrenalin: đây là 1 loại hoocmon có tác dụng lên dây thần kinh giao cảm và được sinh ra khi cơ thể sợ hãi, tức giận hoặc thích thú. Thưởng được sử dụng trong việc điều trị bệnh tim (thuốc trợ tim), sốc phản vệ ...

- Noradrenalin: bảo vệ cơ thể khỏi bị viêm nhiễm, kích thích khả năng miễn dịch

Bình luận (0)
nguyễn ngọc đoan phương
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
4 tháng 5 2018 lúc 21:41

- vành tai: hứng sóng âm

- ống tai: hướng sóng âm

Bình luận (0)
Huong San
5 tháng 5 2018 lúc 15:15

Vành tai: nhận sóng âm

Ống tai: Hướng sóng âm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Uyên
Xem chi tiết
Lê Thanh Loan
11 tháng 4 2017 lúc 21:45

Tính chất của hoocmôn:

-Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định.

-Hoocmôn có hoạt tính sinh hoạt rất cao.

-Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.

Vai trò:

-Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

-Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Bình luận (2)
Cheewin
6 tháng 4 2017 lúc 10:02

Tính chất của hoocmon:
- Mỗi hormone chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định, mặc dù các hormone này theo đường máu đi khắp cơ thể
- Hormone có hoạt tính sinh học cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rết
- Hormone không mang tính đặc trưng cho loài

Vai trò của hoocmon:
- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
- Do đó, các rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến các bệnh lí



Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
6 tháng 4 2017 lúc 10:03

tính chất của hooc môn:
- mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 hay 1 số cơ quan nhất định.
- hooc môn có hoạt tính sinh hoạt cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
- hooc môn ko mang tính đặc trưng cho loài.

vai trò của nó:
- duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
dẫn đến các rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí.

Bình luận (0)