Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng

Kenny Minh Hoang
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
3 tháng 7 2018 lúc 8:57

Tỉ lệ thải bỏ 40%:

Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-40\%\right)=60\left(g\right)\)

Tỉ lệ thải bỏ 50%:

Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-50\%\right)=50\left(g\right)\)

Tỉ lệ thải bỏ 30%:

Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-30\%\right)=70\left(g\right)\)

Bình luận (0)
diệu tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trình
1 tháng 5 2018 lúc 18:12

Vai trò của muối khoáng đối với cơ thể người:

- Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào

- Là thành phần cấu tạo của nhiều loại enzim

- Liên quan tới các hoạt động sinh lí của tế bào: cân bằng áp suất thẩm thấu , trương lực...

-> Nếu thiếu muối khoáng có thể gây ra các hiện tượng rối lượng chức năng sinh lí của một số cơ quan: thiếu canxi - mắc chứng loãng xương, thiếu sắt - thiếu máu, thiếu iot - mắc chứng bướu cổ...

Bình luận (0)
Cẩm Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
1 tháng 5 2018 lúc 10:29

- Giống nhau: đều là quá trình trao đổi vật chất và năng lượng
- Khác nhau:
+ Đồng hóa: là tổng hợp chất phức tạp từ chất đơn giản cần cung cấp năng lượng
+ Dị hóa: là phân giải chất phức tạp thành chất đơn giản lấy năng lượng cung cấp cho hoạt động sống

Good luck !

Bình luận (0)
Kim Tuyến
8 tháng 5 2018 lúc 12:53

So sánh đồng hóa và dị hóa:
Giống nhau:
đồng hóa và dị hóa đều là quá trình trao đổi vật chất và năng lượng
Khác nhau:

So sánh đồng hóa và dị hóa sinh học lớp 10

So sánh đồng hóa và dị hóa sinh học lớp 10

Bình luận (0)
Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 21:34

Phân biệt giữa đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: đều là quá trình trao đổi vật chất và năng lượng
- Khác nhau:
+ Đồng hóa: là tổng hợp chất phức tạp từ chất đơn giản cần cung cấp năng lượng
+ Dị hóa: là phân giải chất phức tạp thành chất đơn giản lấy năng lượng cung cấp cho hoạt động sống

Bình luận (0)
Phương Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
__HeNry__
14 tháng 3 2018 lúc 20:09
Vai trò của Vitamin đối với đời sống cơ thể:

Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều Enzim đảm bảo sự hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể. Con người không có khả năng tự tổng hợp vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn. Vitamin là hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ nhưng rất cần thiết. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. Có 2 nhóm vitamin: Vitamin tan trong dầu và Vitamin tan trong nước. Trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin: Cơ thể chỉ hấp thụ Canxi khi có mặt Vitamin D. Vitamin D thúc đẩy quá trình chuyển hóa Canxi và Phốt pho tạo xương.

Vai trò của muối khoáng đối với đời sống cơ thể:

Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo Enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng. Khẩu phần ăn cần: - Phối hợp nhiều loại thức ăn ( động vật và thực vật: trứng, sữa, rau quả tươi )

- Sử dụng muối I ốt hàng ngày ( phòng tránh bệnh bướu cổ ) - Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất Vitamin khi nấu ăn.

- Trẻ em nên tăng cường muối Canxi ( sữa, nước sương hầm ... )
Bình luận (0)
Nhã Yến
14 tháng 3 2018 lúc 20:12

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Giang
16 tháng 4 2018 lúc 20:29

Số năng lượng Protein chiếm 60% là
200 x 60 = 1200 kcal
Số năng lượng Lipit chiếm 80% là:
100 x 80 = 800 kcal
Số năng lượng Gluxit chiếm 90% là:
350 x 90 = 31500 kcal
Tổng số năng lượng của các chất protein, lipit, gluxit là:
1200 + 800 + 31500 =33500 kcal.
Vậy phần thức ăn trên chưa hợp lí. Vì theo bộ y tế VN: nhu cầu dinh dưỡng của nam tuổi từ 13- 15 khoảng 2500-2600kcal/ngày, mà dinh dưỡng ở khẩu phần ăn này đã vượt chỉ tiêu trên nên khẩu phần ăn chưa được hợp lí.

Bình luận (1)
Nguyễn Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 9 2017 lúc 5:31

2. Cho biết độ dài ruột của một số động vật như bảng dưới đây. Em hãy điền loại thức ăn có phù hợp với từng loại.

Bang 8.5. Đặc điểm tiêu hóa của một số động vật

STT ​ Động vật Độ dài ruột Thức ăn
1 Trâu, bò 55-60mm Cỏ, mía, rau
2 lon(heo) 22m Cám, rau
3 Cho 7m Cơm, thịt
4 Cừu 32m Cỏ

Hãy nhận xét độ dài ruột và thức ăn của mọi loài.

Nhận xét :

- Trâu, bò, cừu là những laoì động vật ăn cỏ có ruột dài nhất vì thức ăn cứng, khó tiêu, nghèo chất dinh dưỡng làm ruột dài nên quá trình tiêu hóa và hấp thu được triệt để.

- Lợn ăn tap có ruột dài trung bình.

- Chó là loài ăn thịt có ruột ngắn nhất vì thịt dễ tiêu, giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ruột ngắn còn giúp làm giảm khối lượng cơ thể giúp di chuyển nhanh khi săn mồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Giang
21 tháng 3 2018 lúc 15:51

Trả lời:

Hệ cơ quan là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và ở cấp độ cơ thể là hệ tuần hoàn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Giang
21 tháng 3 2018 lúc 15:52

Trả lời:

Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan là hệ bài tiết.

Bình luận (0)
Tiết Như
Xem chi tiết