Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng

Ngoc Trần
Xem chi tiết
sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 0:45

Vì nhờ có trao đổi chất mà cơ thể có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng phục vụ mọi hoạt động sống. Đồng thời loại bỏ các chất thải độc hại để tránh tình trạng tích tụ bệnh. Vì thế mà trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.

Linh Phan Dương
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
27 tháng 2 2017 lúc 15:15
Sơ đồ cấu tạo của màng lưới SGK Sinh 8 hinh 49.3.jpg
Bình Trần Thị
27 tháng 2 2017 lúc 14:52

Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Các tế bào que có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm.
Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng (nằm trên trục mắt), càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít và chủ yếu là các tế bào que. Mặt khác, ở điểm vàng mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực nhưng nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Chính vì vậy khi muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để ảnh của vật hiện trên điểm vàng.
Còn điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác nên nếu ảnh của vật rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gì. Như vậy, sự phân tích hình ảnh cũng xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm.

Huy Giang Pham Huy
13 tháng 3 2017 lúc 22:58

SGK Sinh 8 hinh 49.3.jpg

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
3 tháng 3 2017 lúc 20:49
Phạm Văn An
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 18:44

tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều chỉnh hoạt tính của enzim.Khi cần ức chế enzim, tế bào sinh ra chất ức chế ; khi cần hoạt hoá tế bào sinh ra chất hoạt hoá tác động tới enzim.

Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 18:45

Chuyển hoá chất

Chuyển hoá chất là những quá trình hoá học xảy ra trong cơ thể nhằm duy trì sự sống và phát triển của cơ thể. Chuyển hoá chất trong cơ thể bao gồm chuyển hoá carbohydrat, chuyển hoá lipid, chuyển hoá protein, chuyển hoá nước, các chất khoáng và vitamin.

Điều hoà chuyển hoá carbohydrat

Điều hoà chuyển hoá carbohydrat theo hai cơ chế thể dịch và thần kinh

- Cơ chế thể dịch điều hoà chuyển hoá carbohydrat:

Cơ chế thể dịch điều hoà chuyển hoá carbohydrat chủ yếu thông qua các hormon. Chính vì vậy nên cơ chế điều hoà này còn được gọi là sự điều hoà bằng nội tiết.

+ Hormon làm giảm đường huyết là insulin của tuyến tụy nội tiết.

+ Các hormon làm tăng đường huyết gồm GH của tuyến yên, T3 và T4 của tuyến giáp, cortisol của vỏ thượng thận, adrenalin của tủy thượng thận và glucagon của tuyến tụy nội tiết.

Tác dụng cụ thể lên chuyển hoá carbohydrat của các hormon nói trên sẽ được trình bày ở bài - Sinh lý nội tiết.

- Cơ chế điều hoà thần kinh:

Nhiều thực nghiệm đã chứng minh ảnh hưởng của hệ thần kinh đối với chuyển hoá carbohydrat như cắt bỏ não hoặc phá hủy sàn não thất IV gây tăng đường huyết. Nhịn đói, stress, xúc cảm mạnh có tác động lên chuyển hoá carbohydrat thông qua vùng dưới đồi. Người ta cũng gây được phản xạ có điều kiện có ảnh hưởng lên chuyển hoá carbohydrat. Khi nồng độ glucose trong máu giảm sẽ tác dụng trực tiếp lên vùng hypothalamus kích thích thần kinh giao cảm làm tăng bài tiết adrenalin và noradrenalin gây tăng đường huyết.

Điều hoà chuyển hoá lipid

Điều hoà chuyển hoá lipid ở mức toàn cơ thể theo hai cơ chế:

- Cơ chế thần kinh: Nhiều thực nghiệm chứng minh vùng dưới đồi có liên quan đến quá trình điều hoà chuyển hoá các chất, trong đó có lipid. Các stress nóng, lạnh, cảm xúc đều có liên quan đến hoạt động của hệ thống nội tiết làm ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá lipid.

- Cơ chế thể dịch: Thực hiện thông qua tác dụng của các hormon.

+ Các hormon làm tăng thoái hoá lipid: Adrenalin của tủy thượng thận, glucagon của tụy nội tiết, GH của tuyến yên, T3 và T4 của tuyến giáp và cortisol của vỏ thượng thận.

+ Hormon làm tăng tổng hợp lipid: Insulin của tụy nội tiết.

Điều hoà chuyển hoá protein

- Cơ chế thần kinh tác động lên chuyển hoá protein cũng giống như đối với chuyển hoá carbohydrat và lipid là tác động đến vùng dưới đồi hoặc tác động đến các tuyến nội tiết do các stress nóng, lạnh, cảm xúc...

- Cơ chế thể dịch là cơ chế chính điều hoà chuyển hoá protein, đó là thông qua tác dụng của một số hormon:

+ Một số hormon có tác dụng tăng cường quá trình vận chuyển acid amin từ huyết tương vào tế bào để tổng hợp protein của tế bào ở các mô như hormon insulin, GH, hormon sinh dục, T3, T4 trong thời kỳ đang phát triển.

+ Một số hormon như cortisol, T3, T4 (thời kỳ trưởng thành) lại có tác dụng ngược lại, đó là tăng cường thoái hoá protein ở các mô.

Bình Trần Thị
28 tháng 2 2017 lúc 18:46

Chuyển hoá năng lượng

Điều hoà chuyển hoá năng lượng

2.3.1. Điều hoà ở mức tế bào

Nhu cầu năng lượng trong từng tế bào luôn được điều hoà thông qua cơ chế điều hoà ngược. Yếu tố điều hoà là ADP. Khi hàm lượng ADP trong tế bào càng cao thì tốc độ phản ứng sinh năng lượng càng tăng, khi hàm lượng này giảm thì tốc độ chuyển hoá năng lượng cũng giảm. Kết quả là, trong điều kiện bình thường, hàm lượng ATP trong tế bào được duy trì ở mức nhất định, đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường.

2.3.2. Điều hoà ở mức cơ thể

- Cơ chế thần kinh:

+ Kích thích sợi thần kinh giao cảm gây tăng chuyển hoá năng lượng (CHNL).

+ Vùng dưới đồi là trung tâm cao cấp của hệ thần kinh thực vật, có các trung tâm điều nhiệt nên cũng ảnh hưởng tới CHNL.

- Cơ chế thể dịch:

+ Hormon tuyến giáp làm tăng oxy hoá ở các ty thể nên làm tăng CHNL.

+ Hormon tủy thượng thận làm tăng phân giải glycogen thành glucose, tăng phân giải glucose, do đó thúc đẩy sử dụng năng lượng dự trữ từ nguồn glycogen, nên làm tăng CHNL.

+ Hormon vỏ thượng thận làm tăng biến đổi protein (acid amin) thành carbohydrat, mà carbohydrat là nguồn năng lượng trực tiếp.

+ Hormon của tuyến tụy: Glucagon làm tăng phân giải glycogen ở gan thành glucose. Insulin làm tăng thiêu đốt glucose ở các tế bào. Tổng hợp tác dụng của cả hai hormon này là làm tăng sử dụng năng lượng được dự trữ dưới dạng glycogen.

+ GH của tuyến yên làm giảm quá trình thiêu đốt glucose và huy động năng lượng dự trữ dưới dạng lipid ở các mô mỡ.

+ Các hormon sinh dục: Testosteron và estrogen làm tăng đồng hoá protein, do đó làm tăng tích luỹ năng lượng (testosteron mạnh hơn estrogen). Progesteron làm tăng CHNL.

Nhờ các cơ chế điều hoà trên, bình thường năng lượng ăn vào luôn luôn bằng năng lượng tiêu hao cho tất cả các nguyên nhân.

Tra My
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
27 tháng 8 2017 lúc 17:12

1.Vai trò của nước đối với cây là:

Nước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt động bình thường được. Nhưng hàm lượng nước trong thực vật không giống nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay các tổ chức khác nhau của cùng một loài thực vật. Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây và điều kiện ngoại cảnh mà cây sống.

2.Vai trò của quá trình thoát hơi nước của cây là:

- động lực tận cùng đển hút và vận chuyển nc:
+ nước di chuyển theo cơ chế thẩm thấu đi từ thế nc cao về thế nc thấp
+ cây phải tạo cho mình một thế nước thấp hơn thế nc trong đất mới có thể hấp thụ nc, hút nc ngc chiều trọng lực
=>cây phải thoát nước thì mới có thể hút nc đc. => coi sự thoát hoi nước tạo ra một lực hút (lực này tạo bởi sự chênh lệch thế nước trong đát và cây)

- lấy CO2 để quang hợp:
+ thoát hơi nước ở lá thông qua khí khổng là chủ yếu.
+khi khí khổng mới CO2 từ ngoài khếch tán vào trong làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp (từ đó có vai trò phụ như: ảnh năng suất cây trồng, quá trnhf sinh trg và phát triển....)

- điều hòa nhiệt độ: nc thoát ra làm mát bề mặt lá. còn cơ chế làm mát: liên kết hidro trong nc bị phá vỡ=> thu nhiệt => làm giảm nhiệt độ môi trường=> làm mát bề mặt thoát nc

3.Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi là:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/82908.html

4.Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước:

http://news.zing.vn/dieu-gi-xay-ra-khi-co-the-thieu-nuoc-post597131.htmlv

nguyễn thị nhi
Xem chi tiết
nguyển văn hải
4 tháng 9 2017 lúc 14:03

a) số Nu trên 1 mạch của gen là :

N/2=2700/2=1350 vậy số lượng Nu trên mỗi loại mạch của 1 gen là :

A1=1350/(1+2+3+3)=150

T1=1350/9.2=300

G1=X1=1350/9.3=450

nguyển văn hải
4 tháng 9 2017 lúc 14:17

câu b cũng khá dễ mà :

b)số Nu của mõi loại gen là :

A=T=A1+T1=150+300=450

G=X=G1+X1=450+450=900

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Vũ Duy Hiếu
18 tháng 10 2017 lúc 20:29

hít vào 20,98oxi,hít vào 0,03 co2

thở ra 16,50oxi,thở ra 4,10co2

Vũ Ngọc Lan
7 tháng 9 2017 lúc 18:19

Các bn ơi!Giúp mik và Q.Như nào!hiuhiu

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Ánh Right
6 tháng 9 2017 lúc 19:42
Cầm Đức Anh
6 tháng 9 2017 lúc 19:42

- Cơ thể không có một bộ máy riêng để chuyển hóa năng lượng chung cho toàn cơ thể mà nó xảy ra ở mọi tế bào của cơ thể. Các protid, glucid và lipid (P, L, G) khi phân giải thành C02 và nước giải phóng rất nhiều năng lượng, năng lượng một phần được sử dụng để tạo ATP là chất giàu năng lượng để cung cấp cho mọi hoạt động của cơ thể, một phần tỏa ra dưới dạng nhiệt năng. Cơ thể chỉ sử dụng được năng lượng dưới dạng ATP, do vậy ATP là nguồn năng lượng trực tiếp cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào trong cơ thể.

-Mọi hoạt động sống của cơ thể sinh vật đều cần năng lượng, năng lượng đc giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu ko có quá trình chuyển hóa thì sẽ ko có hoạt động sống

Thien Tu Borum
6 tháng 9 2017 lúc 20:00

3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

=>Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 9 2017 lúc 5:31

2. Cho biết độ dài ruột của một số động vật như bảng dưới đây. Em hãy điền loại thức ăn có phù hợp với từng loại.

Bang 8.5. Đặc điểm tiêu hóa của một số động vật

STT ​ Động vật Độ dài ruột Thức ăn
1 Trâu, bò 55-60mm Cỏ, mía, rau
2 lon(heo) 22m Cám, rau
3 Cho 7m Cơm, thịt
4 Cừu 32m Cỏ

Hãy nhận xét độ dài ruột và thức ăn của mọi loài.

Nhận xét :

- Trâu, bò, cừu là những laoì động vật ăn cỏ có ruột dài nhất vì thức ăn cứng, khó tiêu, nghèo chất dinh dưỡng làm ruột dài nên quá trình tiêu hóa và hấp thu được triệt để.

- Lợn ăn tap có ruột dài trung bình.

- Chó là loài ăn thịt có ruột ngắn nhất vì thịt dễ tiêu, giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ruột ngắn còn giúp làm giảm khối lượng cơ thể giúp di chuyển nhanh khi săn mồi.