CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Mai Hoài Thương
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 2 2017 lúc 15:50

a/ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ.

b/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

Gọi số mol của CuO phản ứng là x

\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-x\)

\(\Rightarrow\left(0,25-x\right).80+64x=16,8\)

\(\Leftrightarrow x=0,2\)

\(\Rightarrow H=\frac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)

c/ \(n_{H_2}=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
21 tháng 2 2017 lúc 18:18

a) Ban đầu có màu đen, sau chuyển thành màu đỏ gạch

b) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Chỉ thu được 16,8g chất rắn nên CuO không phản ứng hết.

Đặt nCuO phản ứng là x, số mol CuO dư là 0,25-x

\(\left(0,25-x\right)80+64x=16,8\)

\(\Rightarrow x=0,2\)

\(H=\frac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)

c) \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pứ\right)}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Lan Anh
29 tháng 10 2017 lúc 11:07

a) Ta có PT: H2+ CuOCu+ H2O

Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ ( chưa hoàn toàn)

b) Giả sử CuO phản ứng hết:

\(\Rightarrow\)\(^{ }\Rightarrow\)\(\Rightarrow nCuO\)nCuO= 20:80=0.25 mol

nCu=0.25mol ( Xét theo tỉ lệ)

mCu=0.25\(\times\)\(0.25\times64\)* 64=16 gam

Vì 16<16.8 CuO phản ứng không hết

mCuO(phản ứng)=80x

Gọi x là nCuO(phản ứng)

Ta có: mCR=mCu+mCuO(dư)

16.8=64x+(20-80x)

x=0.2 mol

mCuO(phản ứng)=0.2*80=16 gam

Theo tỉ lệ, ta có: nH2=nCuO
nH2=0,2 molVH2=0.2 *22,4=4,48 lít

c) H%=16/20*100=80%

Chúc bạn học tốt!!!!banhquabanhqua

Bình luận (0)
Ņhøķ Şïų Qųậÿ
Xem chi tiết
Ņhøķ Şïų Qųậÿ
21 tháng 2 2017 lúc 9:37

giúp tui với

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
21 tháng 2 2017 lúc 10:50

Gọi M là kim loại có hóa trị III cần tìm

=> CT của oxit cần tìm là M2O3

Ta có %mM trong M2O3 = 70%

<=> 70% = \(\frac{2M.100\%}{2M+48}\)

<=> 140M + 3360 = 200M

<=> M = 56 (Fe)

Vậy kim loại M cần tìm là Sắt (Fe)

=> CT của oxit : Fe2O3

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
21 tháng 2 2017 lúc 16:19

C. Fe2O3

Bình luận (0)
Titan Tan
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
19 tháng 2 2017 lúc 22:15

PTHH: Na3PO4 + 3AgNO3 ==> 3NaNO3 + Ag3PO4 \(\downarrow\)

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{Na3PO4}=\frac{32,8}{164}=0,2\left(mol\right)\\n_{AgNO3}=\frac{51}{170}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,2}{1}>\frac{0,3}{3}\)

=> Na3PO4 dư, AgNO3 hết

=> Tính theo số mol của AgNO3

=> Các chất còn lại sau phản ứng là Ag3PO4, NaNO3, Na3PO4(dư)

Gợi ý phần tiếp theo:(phần này dễ)

- Đã chứng minh được AgNO3 hết, dựa vào số mol AgNO3 tính được số mol các chất còn lại

- Tính khối lượng

=> Bài toán đã xong!

Bình luận (4)
Hoàng Hải Yến
20 tháng 2 2017 lúc 15:12

\(n_{Na_3PO_4}=\frac{32,8}{164}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=\frac{51}{170}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có phương trình:

Na3PO4 + 3AgNO3 -> 3NaNO3 + Ag3PO4 \(\downarrow\)

B.đầu 0,2 0,3 0 0

P.ứng 0,1 0,3 0,3 0,1

Sau p.ứng 0,1 0 0,3 0,1

=> mNaNO3 = 0,3.85 = 25,5 (g)

=> mAg3PO4 = 0,1.419 = 41,19 (g)

=> mNa3PO4(dư) = 0,1.164 = 16,4(g)

Bình luận (0)
Hung Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
19 tháng 2 2017 lúc 15:49

Lời giải:

Gọi kim loại hóa trị II là R

PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2

Do khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn khối lượng dung dịch thu được là 1,54 (gam)

=> mH2(thoát ra) = \(1,68-1,54=0,14 (gam)\)

=> nH2 = \(\frac{0,14}{2}=0,07\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nR = 0,07 (mol)

=> MR = \(1,68\div0,07=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại đó là Magie (Mg)

Bình luận (0)
Lee Victoria
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 2 2017 lúc 9:19

\(N_2\left(x\right)+3H_2\left(3x\right)\rightarrow2NH_3\left(2x\right)\)

Ta có: \(\frac{V_{H_2}}{3}=\frac{14}{3}=4,66>4=\frac{V_{N_2}}{1}\)

Nên N2 nếu phản ứng xảy ra hòan toàn thì N2 sẽ hết

Gọi thể tích N2 tham gia phản ứng là: x thì ta có:

\(4-x+14-3x+2x=16,4\)

\(\Leftrightarrow2x=1,6\)

\(\Leftrightarrow x=0,8\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{NH_3}=2.08=1,6\left(l\right)\)

\(\Rightarrow H=\frac{0,8}{4}.100\%=20\%\)

Bình luận (0)
Lee Victoria
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 2 2017 lúc 9:01

2Pb(NO3)2 --------> 2PbO+4NO2+O2

\(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=\frac{66,2}{331}=0,2mol\)

\(n_{PbO}=n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=0,2mol\)

\(m_{PbO}=0,2.223=44,6g\)

\(H=\frac{44,6}{55,4}.100\%=80,505\%\)

Bình luận (2)
ninh lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 2 2017 lúc 9:03

1) câu 1. nCO2=0,75 , n H2O=1
a) gọi công thức CxHyOz gọi MCxHyOz=a
2CxHyOz + (2x+0,5y-z)O2--> 2xCO2 + yH2O
..0,75/x......................................0,75..........1
có 0,75/2x=1/y==>x/y=3/8
có a=23/0,75/x=92/3.x
có m/a=0,3478.m/o2==>a=92=92/3x==>x=3==>y=8===>z=3
=>CTHH: C3H8O3

Nguon: Hocmai nha ban

Bình luận (0)
Kim Taeyeon
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
18 tháng 2 2017 lúc 18:15

PTHH: FexOy + yCO =(nhiệt)=> xFe + yCO2

Ta có: nFexOy = \(\frac{2,32}{56x+16y}\left(mol\right)\)

nCO2 = \(\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FexOy}=\frac{0,04}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2,32}{56x+16y}=\frac{0,04}{y}\)

Giải ra, ta được \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)

=> CTHH : Fe3O4

Bình luận (1)
Chung
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 2 2017 lúc 14:20

Gọi số mol của H2 trong hỗn hợp, O2 trong hỗn hợp và H2 tham gia phản ứng lần lược là x, y

Ta có: \(\frac{2x}{32y}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow3y=x\left(1\right)\)

\(2H_2\left(2y\right)+O_2\left(y\right)\rightarrow2H_2O\left(2y\right)\)

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{3y}{2}>\frac{y}{1}\) nên O2 phản ứng hết

Ta có số mol hỗn hợp sau phản ứng gồn H2 dứ với hơi nước

\(n_{H_2}=3y-2y=y\)

\(\Rightarrow y+2y=\frac{4,48}{22,4}=0,2\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=\frac{1}{15}.2=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=\frac{2}{15}.18=2,4\)

Bình luận (0)
Kim Taeyeon
Xem chi tiết