CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Hung nguyen
24 tháng 2 2017 lúc 14:39

Gọi số mol của CO và CO2 lần lược là x, y

\(n_C=x+y=\frac{2,04}{12}=0,17\)

\(n_O=x+2y=2.\frac{2,464}{22,4}=0,22\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,17\\x+2y=0,22\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,12\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%CO=\frac{0,12}{0,12+0,05}.100\%=70,59\%\)

\(\Rightarrow\%CO_2=100\%-70,59\%=29,41\%\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{28.0,12+44.0,05}{0,12+0,05}=\frac{556}{17}\)

\(\Rightarrow\) d(X/H2) = \(\frac{556}{17.2}=16,35\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Định
24 tháng 2 2017 lúc 10:27

2)a) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b) \(n_{O_2}=\frac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Đặt số mol oxi phản ứng là x, số mol dư là 0,75-x

Ta có: \(\left(0,75-x\right)32+\frac{2}{5}x.142=28,4\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{62}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-\frac{11}{62}=\frac{71}{124}\left(mol\right)\)

\(V_{O_2\left(dư\right)}=\frac{71}{124}.22,4=\frac{1988}{155}\left(l\right)\)

\(n_P=\frac{4}{5}.x=\frac{4}{5}.\left(\frac{11}{62}\right)=\frac{22}{155}\left(mol\right)\)

\(m_P=\frac{22}{155}.31=4,4\left(g\right)\)

@Nguyễn Trần Thành Đạt

Tham khảo bài này đi nhé Đạt, tương tự cái bày hồi bữa mà t nói you sai.......

Bình luận (0)
Tu Sike
Xem chi tiết
Hung nguyen
24 tháng 2 2017 lúc 8:53

a/ \(N_2\left(a\right)+3H_2\left(3a\right)\rightarrow2NH_3\left(2a\right)\)

Nhìn vào phương trình phản ứng ta thấy cứ 1 mol N2 phản ứng với 3 mol H2 thì tạo ra 2 mol NH3 nghĩa là số mol hỗn hợp giảm đi 2 mol trong khi đó khối lượng hỗ hợp không thay đổi nên khối lượng mol của hỗn hợp sẽ tăng dẫn đến tỷ khối sẽ tăng.

b/ Gọi số mol của N2 và H2 lần lược là x, y, số mol N2 tham gia phản ứng là a.

\(\Rightarrow\frac{28x+2y}{x+y}=8,8.2=17,6\)

\(\Leftrightarrow x=1,5y\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n_{N_2\left(dư\right)}=x-a\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=y-3a\)

\(\Rightarrow n_{hhspu}=x-a+y-3a+2a=x+y-2a\)

\(\Rightarrow\frac{28\left(x-a\right)+2\left(y-3a\right)+17.2a}{x+y-2a}=11.2=22\)

\(\Rightarrow10y-3x-22a=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x=1,5y\\10y-3x-22a=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=1,5y\\a=0,25y\end{matrix}\right.\)

Phần trăm thể tích của hỗn hợp B là:

\(\%N_2=\frac{x}{x+y}.100\%=\frac{1,5y}{1,5y+y}.100\%=60\%\)

\(\%H_2=100\%-60\%=40\%\)

Phần trăm thể tích của hỗn hợp D là:

\(\%N_2=\frac{x-a}{x+y-2a}.100\%=\frac{1,5y-0,25y}{1,5y+y-2.0,25y}.100\%=62,5\%\)

\(\%H_2=\frac{y-3a}{x+y-2a}.100\%=\frac{y-3.0,25y}{1,5y+y-2.0,25y}.100\%=12,5\%\)

\(\%NH_3=100\%-62,5\%-12,5\%=25\%\)

Bình luận (0)
ÁI Mi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 2 2017 lúc 11:37

Gọi x là số mol của N2 trong 1 mol không khí

y là số mol của O2 trong 1 mol không khí

Ta có : \(x=\frac{80}{100}.1\left(mol\right)=0,8mol\left(N_2\right)\)

\(y=\frac{20}{100}.1\left(mol\right)=0,2mol\left(O_2\right)\)

Ta có : \(m_{KK}=0,8.28+0,2.32\approx29\)

\(\overline{M_{KK}}=\frac{m_{KK}}{n_{KK}}=\frac{29}{1}=29\) g/mol

Bình luận (0)
Lee Victoria
Xem chi tiết
Titan Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 21:47

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)

=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)

b) Khối lượng CuCl2:

\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)

=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)

\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
23 tháng 2 2017 lúc 21:00

@NTTĐ sai rồi

Bình luận (0)
Lee Victoria
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
23 tháng 2 2017 lúc 19:06

CTHH có các oxit: \(Na_2O;PbO;SiO_2\)

CTTQ: \(xNa_2O.yPbO.zSiO_2\)

Theo CTHH \(Na_2O\), ta có: 23g Na tạo được 62g Na2O

7,123% khối lượng Na tạo được : \(\frac{62.7,123}{46}=9,6\%Na_2O\)

- Theo CT PbO ta có: 207g Pb tạo ra 223g PbO

32,093% khối lượng Pb tạo được: \(\frac{223.32,093}{207}=34,874\%PbO\)

Thành phần theo khối lượng của SiO2:

100%-(9,6%+34,874%)=55,526%

Ta có: \(x:y:z=\frac{9,6}{62}:\frac{34,574}{223}:\frac{55,526}{60}=0,155:0,155:0,92=1:1:6\)

CTTQ:\(Na_2O.PbO.6SiO_2\)

Bình luận (0)
Đỗ Hà
Xem chi tiết
ttnn
22 tháng 2 2017 lúc 18:12

2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

nH2 = V/22,4 = 2,24/22,4=0,1(mol)

nO2 = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Lập tỉ lệ :

\(\frac{n_{H2\left(ĐB\right)}}{n_{H2\left(PT\right)}}=\frac{0,1}{2}=0,05\) < \(\frac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\frac{0,075}{1}=0,075\)

=> Sau phản ứng : H2 hết và O2 dư

Theo PT => nH2O = nH2 = 0,1 (mol)

=> mH2O = n .M = 0,1 x 18 =1,8(g)

Bình luận (0)
ken dep zai
22 tháng 2 2017 lúc 19:18

H2 + O2 -nhiệt độ-> H2o

nH2=v/22.4=2.24/22.4=0.1 mol

=>mH2=n.M=0.1.18=1.8 (g)

nO2=v/22.4=1.68/22.4=0.075 mol

=>mO2=n.M=0.075.32=2.4 (g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2+mO2=mH2o

<=> mH2o=1.8+2.4=4.2 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
23 tháng 2 2017 lúc 18:47

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có: \(\frac{0,1}{2}< \frac{0,075}{1}\)=> H2 hết

\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)