CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

ha thuyduong
Xem chi tiết
ttnn
26 tháng 2 2017 lúc 21:21

MCuSO4.5H2O = 160 + 5 x 18 =250(g)

=> nCuSO4.5H2O = m/M = 50/250 = 0,2(mol)

Trong 0,2 mol CuSO4 . 5H2O có : nCu = 0,2 x 1 = 0,2(mol)

và nH2O = 0,2 x 5 =1 (mol)

=> mCu = n .M = 0,2 x 64 =12,8 và nH2O = 1(mol)

=> Đáp án B đúng bạn nhé

Bình luận (4)
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 11:29

\(2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\)

TH1:

\(n_A=\frac{2,1}{A}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{2,1}{2A}< \frac{1,12}{22,4}=0,05\)

\(\Leftrightarrow A>21\left(1\right)\)

TH2:

\(n_A=\frac{8,2}{A}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{8,2}{2A}>\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Leftrightarrow A< 41\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra A là Na hoặc K

Bình luận (2)
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
27 tháng 2 2017 lúc 14:21

Mg + 2HCl =====> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl ====> 2AlCl3 +3H2
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
\(n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
ta có 10 mol HCl pư tạo thành 5 mol H2
0.6 mol HCl pư tạo thành 0.3 mol H2
nhưng thực tế 0.7mol HCl pư tạo thành 0.3mol H2
=======> HCl dư 0.1 mol
b)
từ a ta có nHCl pư=2. nH2=0.3x2=0.6 (mol)
m H2 = 0.3x2=0.6(g)
m HCl=0.6x36.5=21.9(g)
mHCl+mKL = mA + mH2
21.9 + 16 = mA + 0.6
===> mA = (21.9 + 16) - 0.6=37.3g

Bình luận (1)
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 2 2017 lúc 17:34

Gọi kim loại có hóa trị III cần tìm là X.

Gọi muối clorua thu được sau phản ứng là XCl3.

PTHH: 2X + 3Cl2 -to-> 2XCl3

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_X+m_{Cl_2}=m_{XCl_3}\\ =>m_{Cl_2}=m_{XCl_3}-m_X=53,54-10,8=42,74\left(g\right)\)

=> \(n_{Cl_2}=\frac{42,74}{71}=\frac{2137}{3550}\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_X=\frac{2.\frac{2137}{3550}}{3}=\frac{2137}{5325}\left(mol\right)\)

=> \(M_X=\frac{10,8}{\frac{2137}{5325}}\approx27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại X(III) cần tìm là nhôm (Al=27).

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
25 tháng 2 2017 lúc 19:19

Gọi M là kim loai cần tìm

pthh: M +2H2O ---> M(OH)2 + H2

nH2 = \(\frac{0,168}{22,4}\) = 0,0075 (mol)

Theo PTHH :nM = nH2 = 0,0075 (mol)

Ta có mM = nM.MM

<=> 0,3 = 0,0075 . M

=> M = 40 (Ca)

Vậy kim loại can tim là Ca

Bình luận (3)
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Trần Băng Băng
Xem chi tiết
Hung nguyen
25 tháng 2 2017 lúc 14:29

Tỷ lệ số mol của KCl: số mol của K2MnO4 = 2:1 thì mới đẹp nhé b.

\(2KClO_3\left(x\right)\rightarrow2KCl\left(x\right)+3O_2\left(1,5x\right)\)

\(2KMnO_4\left(y\right)\rightarrow K_2MnO_4\left(0,5y\right)+MnO_2\left(0,5y\right)+O_2\left(0,5y\right)\)

Gọi số mol của KClO3 và KMnO4 lần lược là x, y

\(n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow1,5x+0,5y=0,2\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\frac{x}{0,5y}=\frac{2}{1}\)

\(\Leftrightarrow x=y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}1,5x+0,5y=0,2\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=0,1.122,5+0,1.158=28,05\left(g\right)\)

PS: Nếu như không giống như mình sửa thì bạn cứ làm theo như vậy vẫn được nhé. Chỉ cần thay số lại thôi.

Bình luận (0)
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
24 tháng 2 2017 lúc 20:25

co MZn >M Fe -> neu hon hop toan la Fe -> trong 37,2g co nFe > n Fe +nZn hay noi cach khac la so mol chat trong 37,2g Fe lon hon so gam chat trong 37,2 g hon hop Fe,Zn,
neu hon hop toan Fe -> n Fe = 37.2 : 56=0.66 mol
n H2 SO4 = 2x 0.5 = 1 mol
Fe tac dung voi H2 SO4 theo ti le 1:1
-> 37.2g Fe tan het.=> nFe < nH2SO4 hien co.ma nFe> n Fe+n Zn=> hon hop tan het
b.neu dung luong gap doi lan truoc la : 74.4g
gia su hon hop toan Zn -> nZn <n Fe +n Zn
nZn = 74.4 : 65=1.14 mol > n H2SO4 => ko phan ung het,Zn du
ma nZn < n Fe+ n Zn => hon hop ban dau khong tan het
c.n CuO = 0.6 mol
n H2 = n Cuo= 0.6 mol = n Fe + n Zn (1)
nFe x 56 + n Zn x 65 = 37,2 (2)
giai he phuong trinh 1 va 2 => n Fe =0.2 mol => m Fe =11.2g
n Zn= 0.4 mol => m Zn =26

Bình luận (10)
Lương Thị Thùy Linh
28 tháng 3 2019 lúc 18:40

CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌCCHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Bình luận (0)
Hung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
24 tháng 2 2017 lúc 19:50

Mấy bài này là tép riu

4) \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\left(1\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\left(2\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Đặt số mol C là x, số mol S là y, ta có hệ phương trình:

\(\left\{\begin{matrix}12x+32y=4,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=n_C=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=0,1.44=4,4\left(g\right)\)

\(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
24 tháng 2 2017 lúc 19:59

3) 1 tấn = 1000000g

3,52 tạ=352000g

PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

\(m_{CaCO_3}=\frac{1000000.80}{100}=800000\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_{CaO}=m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=800000-352000=448000\left(g\right)=4,48\left(tạ\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
24 tháng 2 2017 lúc 20:04

2) \(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\)

\(n_{AgCl}=\frac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_x}=\frac{0,1}{x}\)

Ta có: \(\left(\frac{0,1}{x}\right).\left(56+35,5x\right)=6,35\Rightarrow x=2\)

CT của muối sắt: FeCl2

Bình luận (0)
Việt Máu Mặt
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
24 tháng 2 2017 lúc 20:10

Nung KMnO4 mà làm sao ra được H2

Bình luận (0)