Chương III- Điện học

luong phan ngoc thu
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 12 2015 lúc 16:06

Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, khi bị nhiễm điện chúng hút nhau nên nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra.

Bình luận (0)
Ha Van Nghiep
27 tháng 12 2015 lúc 11:22

vi nhung nhung ngay kho rao,toc bi hut

 

 

Bình luận (0)
Bình Thanh
18 tháng 12 2016 lúc 21:16

Vì khi chải đầu gây nên sự cọ sát giữa lược và tóc, làm cho cả hai đều nhiễm điện

Mà khi đó lược và tóc có cực ngược nhau

Thêm vào đó là tóc thì nhẹ nên tóc bị lược hút ra.

Nếu có thể bạn hãy thử dùng đuôi bút bi và mảnh giấy nhỏ xíu cũng có hiện tượng tương tự..........hihi

Bình luận (0)
luong phan ngoc thu
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 12 2015 lúc 16:03

Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. 
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất!

Bình luận (0)
Trần Thư
11 tháng 1 2017 lúc 8:25


Trả lời: Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 1 2017 lúc 10:00

- Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút được bụi khi đó khi thổi bụi nó sẽ bay đi , cánh quạt khi quay đặc biệt là mép quạt cọ xát nhiều với không khí nên nhiễm điện và có khả năng hút bụi trong không khí .

Bình luận (0)
luong phan ngoc thu
Xem chi tiết
Nụ hồng của ác quỷ
27 tháng 12 2015 lúc 12:21

Vì khi trời khô ráo,thì giữa tivi(cửa sổ,...)sẽ tích tụ điện lại,và khi dùng khăn bông lau lên.Khi khăn bông chạm vào bề mặt tivi,gây ra lực ma sát và tivi(....)sẽ hụt buội ở bề mặc khăn bông vào tivi

Bình luận (0)
Trần Công Minh
27 tháng 12 2015 lúc 19:33

hehe

Bình luận (0)
Trần Thư
11 tháng 1 2017 lúc 8:53


Trả lời: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.

Bình luận (0)
trần gia nhật tiền
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
30 tháng 12 2015 lúc 19:14

Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.
 

chúc bn học tốtvui

Bình luận (0)
cong chua yumi
30 tháng 12 2015 lúc 19:53

leuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Doãn Bảo
11 tháng 1 2016 lúc 12:51

khi ta bật đèn xe đạp thì có một cái nối với bóng đèn chạm vào xe
tôi ko bít gọi là gì nữa
khi ta đi thì bánh xe và cái đó ma xát vs nhau tạo ra dòng điện
cái nè thì lớp 7 sẽ đc học kĩ hơn
chính vì vậy nên khi ta đi xe thì bóng đèn sáng ko đi thì nó tắt
có ai ko hiểu thì hỏi để tôi giải thích lại nha

Bình luận (0)
Lê Nguyên
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 1 2016 lúc 21:38

Quan sát xem có bụi bám vào quả cầu không. Nếu bụi bám vào thì quả cầu này nhiễm điện.

Bình luận (1)
Lê Nguyên
Xem chi tiết
ongtho
10 tháng 1 2016 lúc 21:20

Vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.

Ví dụ: Khi cọ sát thước nhựa vào len, hoặc vải khô thì thước nhựa nhiếm điện âm, do nó nhận electron từ lên hoặc vải khô.

Bình luận (0)
Trần Anh Tùng
11 tháng 1 2016 lúc 21:34

Vật nhiễm điện là vật nhận thêm electron 

Bình luận (0)
tran thi phuong
12 tháng 1 2016 lúc 19:36

vật nhiễm điện âm là vật tổng điện tích âm lớn hơn tổng đến tịch dương

Bình luận (1)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 1 2016 lúc 10:10

Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé

Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
13 tháng 1 2016 lúc 10:31

Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.

a) 

- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất

- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.

b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện. 

Bình luận (1)
Anh Phạm Xuân
13 tháng 1 2016 lúc 18:17

hi

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
15 tháng 1 2016 lúc 23:24

Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

Bình luận (0)
Thiên Thảo
16 tháng 1 2016 lúc 7:48

+Những vật nhiễm điện :

vỏ bút bi bằng nhựạ , lược nhựa  

+ Những vật không nhiễm điện :

Bút chì vỏ gỗ , lưỡi kéo cắt giấy , chiếc thìa bằng kim loại , mảnh giấy

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
27 tháng 1 2016 lúc 12:26

-Những vật bị nhiễm điện gồm:

Bút bi vỏ nhựa,lược nhựa

-Những vật không bị nhiễm điện gồm:

Bút chì vỏ gỗ,lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại,mảnh giấy

Tick mình nhé!

Bình luận (0)
Cam Hai Dang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 10:23

Không có nguyên tử nào nhé, vì hạt nhân chứa prôtôn mang điện tích dương, còn electron quay xung quanh hạt nhân mang điện tích âm.

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
29 tháng 1 2016 lúc 20:40

Không bao giờ có chuyện đó vì hạt nhân bao giờ cũng chứa điện tích dương còn êlectrôn chứa điện tích âm.

Bình luận (0)
Alo Alo
26 tháng 1 2021 lúc 22:19

không có chuyện đấy đâu bạn

có thì chắc Trái đất thành hình tam giác rồi

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
22 tháng 1 2016 lúc 22:06

Cả 2 bạn Sơn và Hải đều nói đúng. 
* Thí nghiệm chứng minh : 
- Bạn Hải nói đúng : 
Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa và thanh nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô thì đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa ta thấy 2 vật trên hút nhau. 
- Bạn Sơn nói đúng : 
Lấy một thước nhựa sau khi đã cọ xát với mảnh len đưa lại gần những vụn giấy nhỏ ta thấy thước nhựa này hút các vụn giấy. 

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
22 tháng 1 2016 lúc 22:07

ta có thể làm thí nghiệm sau để kiểm tra:
lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong đó lại gần một mảnh nilong không bị nhiễm điện. nếu cả hai vật trên đều hút mảnh nilong thì cả hai vật này đều bị nhiễm điện và mang điện tích trái dấu. nếu chỉ có lược nhựa hoặc mảnh nilong hút vật kia thì ta có một trong hai vật đó bị nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
26 tháng 1 2016 lúc 15:02

???

Bình luận (0)