Giai thich tai sao vao nhung ngay thoi tiet kho rao, dac biet la nhung ngay hanh kho, khi ta chay dau bang luoc nhua nhieu soi toc bi luoc hut keo thang ra?
Hỏi đáp
Giai thich tai sao vao nhung ngay thoi tiet kho rao, dac biet la nhung ngay hanh kho, khi ta chay dau bang luoc nhua nhieu soi toc bi luoc hut keo thang ra?
Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, khi bị nhiễm điện chúng hút nhau nên nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra.
vi nhung nhung ngay kho rao,toc bi hut
Vì khi chải đầu gây nên sự cọ sát giữa lược và tóc, làm cho cả hai đều nhiễm điện
Mà khi đó lược và tóc có cực ngược nhau
Thêm vào đó là tóc thì nhẹ nên tóc bị lược hút ra.
Nếu có thể bạn hãy thử dùng đuôi bút bi và mảnh giấy nhỏ xíu cũng có hiện tượng tương tự..........
Khi ta thoi vao mat ban, bui bay di. Tai sao canh quat dien thoi gio manh, sau 1 thoi gian lai co nhieu bui bam vao canh quat, dac biet o mep canh quat chem vao khpng khi?
Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất!
Trả lời: Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
- Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút được bụi khi đó khi thổi bụi nó sẽ bay đi , cánh quạt khi quay đặc biệt là mép quạt cọ xát nhiều với không khí nên nhiễm điện và có khả năng hút bụi trong không khí .
Vao nhung ngay thoi tiet kho rao, khi lau chui guong soi, kinh cua so hay man hinh tv bang khan bong kho, ta thay co bui vai bam vao chung. Giai thich tai sao?
Vì khi trời khô ráo,thì giữa tivi(cửa sổ,...)sẽ tích tụ điện lại,và khi dùng khăn bông lau lên.Khi khăn bông chạm vào bề mặt tivi,gây ra lực ma sát và tivi(....)sẽ hụt buội ở bề mặc khăn bông vào tivi
Trả lời: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.
Ở nhiều xe đạp có một bộ phận là nguồn điện gọi là đinamô tạo ra dòng điện để thắp sáng đèn. Hyax cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn
Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.
chúc bn học tốt
khi ta bật đèn xe đạp thì có một cái nối với bóng đèn chạm vào xe
tôi ko bít gọi là gì nữa
khi ta đi thì bánh xe và cái đó ma xát vs nhau tạo ra dòng điện
cái nè thì lớp 7 sẽ đc học kĩ hơn
chính vì vậy nên khi ta đi xe thì bóng đèn sáng ko đi thì nó tắt
có ai ko hiểu thì hỏi để tôi giải thích lại nha
Không được dùng mọi vật khác, làm cách nào để nhận biết một quả cầu bấc đang treo vào một sợi chỉ mảnh có nhiễm điện hay không?
Quan sát xem có bụi bám vào quả cầu không. Nếu bụi bám vào thì quả cầu này nhiễm điện.
Vật nhiễm điện âm là vật như thế nào? Lấy ví dụ minh họa
Vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
Ví dụ: Khi cọ sát thước nhựa vào len, hoặc vải khô thì thước nhựa nhiếm điện âm, do nó nhận electron từ lên hoặc vải khô.
Vật nhiễm điện là vật nhận thêm electron
vật nhiễm điện âm là vật tổng điện tích âm lớn hơn tổng đến tịch dương
Làm một thí nghiệm, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đáy chai) trong 2 trường hợp: khi chưa cọ sát và đã cọ sát thước nhựa.
a) Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong 2 trường hợp trên.
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ sát.
Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé
Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24
Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.
a)
- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất
- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.
b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.
Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy.
a) Những vật bị nhiễm điện là:
b) Những vật không bị nhiễm điện là:
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.
+Những vật nhiễm điện :
vỏ bút bi bằng nhựạ , lược nhựa
+ Những vật không nhiễm điện :
Bút chì vỏ gỗ , lưỡi kéo cắt giấy , chiếc thìa bằng kim loại , mảnh giấy
-Những vật bị nhiễm điện gồm:
Bút bi vỏ nhựa,lược nhựa
-Những vật không bị nhiễm điện gồm:
Bút chì vỏ gỗ,lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại,mảnh giấy
Tick mình nhé!
Có nguyên tử nào có hạt nhân mang điện tích âm còn eelectron mang điện tích dương không ? Nếu có cho VD và giải thích?
Không có nguyên tử nào nhé, vì hạt nhân chứa prôtôn mang điện tích dương, còn electron quay xung quanh hạt nhân mang điện tích âm.
Không bao giờ có chuyện đó vì hạt nhân bao giờ cũng chứa điện tích dương còn êlectrôn chứa điện tích âm.
không có chuyện đấy đâu bạn
có thì chắc Trái đất thành hình tam giác rồi
Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa lại gần một mảnh ni lông thì thấy lược nhựa hút mảnh ni lông. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh ni lông bị nhiễm điện khác loại. Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần một trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? làm cách nào để kiểm tra điều này?
Cả 2 bạn Sơn và Hải đều nói đúng.
* Thí nghiệm chứng minh :
- Bạn Hải nói đúng :
Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa và thanh nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô thì đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa ta thấy 2 vật trên hút nhau.
- Bạn Sơn nói đúng :
Lấy một thước nhựa sau khi đã cọ xát với mảnh len đưa lại gần những vụn giấy nhỏ ta thấy thước nhựa này hút các vụn giấy.
ta có thể làm thí nghiệm sau để kiểm tra:
lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong đó lại gần một mảnh nilong không bị nhiễm điện. nếu cả hai vật trên đều hút mảnh nilong thì cả hai vật này đều bị nhiễm điện và mang điện tích trái dấu. nếu chỉ có lược nhựa hoặc mảnh nilong hút vật kia thì ta có một trong hai vật đó bị nhiễm điện.