CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

The Love
Xem chi tiết
Đạt Trần
13 tháng 7 2017 lúc 12:58

Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình hoá học, trong đó ghi công thức hoá học của các chất phản ứngsản phẩm. Trước mỗi công thức hoá học có thể có hệ số (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều bằng nhau.

(Phần in nghiêng là phần bn thiếu mình bổ sung nè)

Bình luận (0)
Sương Đặng
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 7 2017 lúc 9:49

1. Mg(OH)2+2HClMgCl2+2H2O

2.không cộng dc vs nhau

3.CaCO3+2HNO3→Ca(NO3)2+CO2+H2O

Bình luận (1)
Nguyễn Thuỳ Trang
13 tháng 7 2017 lúc 16:26

1, Mg(OH)2 +2HCl-> MgCl2+ 2H2O

2, sai đề phải cậu ơi

3,CaCO3+2HNO3-> Ca(NO3)2+CO2+H2O

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
11 tháng 7 2017 lúc 10:46

Cả 2 chất MgSO3 và CaSO3 đều kết tủa.

Bình luận (0)
Sơn Trần Hợp
11 tháng 7 2017 lúc 14:28

không nhá bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Thuỳ Trang
13 tháng 7 2017 lúc 16:28

Cả 2 chất đều kết tủa

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
10 tháng 7 2017 lúc 16:04

4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2Al2O3

AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Al(OH)3 + 3NaCl

Fe + H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4 + H2

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2O

2Al + 3Cl2 \(\rightarrow\)2AlCl3

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:28

hỗn hợp 100% <=> 20g 
1. fe2o3 60% <=> 12g <=> 0,075mol 
cuo 40% <=> 8g <=> 0,1 mol 
Ta có: 
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O 
mol: 0,075 0,225 0,15 
CuO + H2 → Cu + H20 
mol: 0.1 0.1 0.1 
mFe= 0,15x56=8,4g. mCu=0,1x64= 6,4g 
nH2= 0,225+0,1=0,325mol ==> V H2 = 0,325x 22,4 = 7,28 lít 

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 7 2017 lúc 22:10

\(Mg\left(0,3\right)+H_2SO_4\left(0,3\right)\rightarrow MgSO_4\left(0,3\right)+H_2\left(0,3\right)\)

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=0,3.24=7,2\left(g\right)\)

\(TheoPTHH:n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow b=\dfrac{29,4.100}{20}=147\left(g\right)\)

\(TheoPTHH:n_{MgSO_4}=0,3\left(mol\right)\)

\(mddsau =7,2+147-0,3.2=153,6(g)\)

\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,3.120.100}{153,6}=23,44\%\)

Bình luận (0)
Trần Băng Băng
8 tháng 7 2017 lúc 22:26

a)PTHH: Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2\(\uparrow\)

n\(H_2\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: n\(Mg\) = n\(H_2\) = 0,3 (mol)

=> mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)

=> a = 7,2 (g)

Theo PTHH: n\(H_2SO_4\) = n\(H_2\) = 0,3 (mol)

=> m\(H_2SO_4\) = 0,3.98 = 29,4 (g)

=> m\(ddH_2SO_4\) = \(\dfrac{29,4.100\%}{20\%}=147\left(g\right)\)

=> b = 147 (g)

b) m\(H_2\) = 0,3.2 = 0,6 (g)

mddsp/ứ = 7,2 + 147 - 0,6 = 153,6 (g)

Theo PTHH: n\(MgSO_4\) = n\(H_2\) = 0,3 (mol)

=> m\(MgSO_4\) = 0,3.120 = 36 (g)

=> C%\(MgSO_4\) = \(\dfrac{36}{153,6}.100\%\approx23,44\%\)

Bình luận (0)
Kesbox Alex
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
14 tháng 7 2017 lúc 20:23

bn ơi, mk bị lộn cái chỗ n với e. bn đổi n thành e còn e đổi thành n nha

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
14 tháng 7 2017 lúc 20:20

vì nguyên tử R có nguyên tử khối là 56 nên R là Fe mà số proton của Fe là 26

Ta có: p + e + n = 82

mà p = n => 2p + e = 82

\(\Rightarrow e=30\)

vậy p = n = 26 và e = 30

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
6 tháng 7 2017 lúc 9:45

Khí oxi nhá

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hiền
6 tháng 7 2017 lúc 10:28

số mol oxi: 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol)

PTHH: 3Fe+2O2->Fe3O4

số mol fe: 33,6:56=0,6 mol

-> O2 dư

mfe3o4= 0,2.(56.3+16.4)=46,4(g)

mo2 dư= 0,05.16.2=1,6 g

Bình luận (2)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Gin Lát
11 tháng 6 2016 lúc 7:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 19:22

1. 2SO2 + O2 => 2SO3

2. Fe(OH)2 + 2HCl => FeCl2 + 2H2O

3, BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl

4. Fe3O4 + 8HCl => FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

5. 3Fe + 2O2 => Fe3O4

6. 2CO + O2 => 2CO2

7. NaCl + AgNO3 => AgCl + NaNO3

8. 3Na2O + P2O5 => 2Na3PO4

9. 2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

10, 2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2

Bình luận (0)