Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao?
Các bạn giúp mình gải thích 2 hiện tượng này:
- Sắt để ngoài không khí lâu thì bị gỉ, tại sao? Em có biện pháp gì để khắc phục?
- Phản ứng khi đốt than có lợi hay có hại? Vì sao? Biện pháp khắc phục khi sử dụng than tổ ong?
Được cập nhật 7 giờ trước (11:07) 1 câu trả lời

Hãy cho biết đâu là hiện tượng vật lí và đâu là hiện tượng hóa học:
Thổi hơi thở vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẫn đục.
Nước đun sôi bị bay hơi.
Đinh sắt để trong không khí bị gỉ.
Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Hiện tượng tầng ozon bị thủng.
Thủy tinh nóng chảy, thôi thành bình cầu
Nung đá vôi chứa canxicacbonat, tao thành vôi sống (Canxi Oxit) và khí cacbonic
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí thu được 1 khí có mùi hắc
Xăng để trong bình không kín bị bay hơi
Đốt nến,Parafin cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước
Sắt để ngoài không khí lâu ngày gỉ sét
Khi Đột cháy than đá chứa cacbon sinh ra khí cacbonic
Được cập nhật 7 giờ trước (11:05) 1 câu trả lời

Hiện tượng 2,4,6,10 là hiện tượng vật lí
Các hiện tượng còn lại là hiện tượng hóa học
Chúc bạn học tốt
đốt hoàn toàn 250g chất bột chứa 60 phần trăm nhôm sunfua (còn lại tạp trơ không cháy )cần x(g) oxi sinh ra102g nhôm oxit và y(g) khí lưu huỳnh điôxit
a.lập pthh b.tính x,y biết x/y =3/4
c.nếu sau phản ứng hóa thu đc 6.1023phân tử khí lưu huỳnh điôxit thì có bao nhiêu g nhôm sunfua cháy?
ai giúp mình với mai kt rồi
1 câu trả lời

a) 2Al2S3+9O2---->2Al2O3+6SO2
b) Tacos
n Al2O3=102/102=1(mol)
m\(_{Al2S3}=\frac{250.60}{100}=150\left(g\right)\)
n\(_{Al2S3}=\frac{150}{150}=1\left(mol\right)\)
---->Al2S3 ko dư
Theo pthh
n O2=9/2 n Al2S3=4,5(mol)
x=m O2=4,5.32=144(g)
Do\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow y=\frac{144.4}{3}=192\left(g\right)\)
c)Ta có
n\(_{SO2}=\frac{6.10^{23}}{9.10^{23}}=\frac{2}{3}\left(mol\right)\)
Theo pthh
n Al2S3=\(\frac{1}{3}n_{SO2}=\frac{2}{9}\left(mol\right)\)
m Al2S3=2/9.150=33,33(g)
Phương trình hóa học là gì ?
Được cập nhật 23 giờ trước (19:12) 6 câu trả lời


Phương trình hóa học là cách biểu diễn ngắn gọn theo phản ứng hóa học

Phương trình hóa học là phương pháp biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng cách dùng công thức của từng chất thay cho tên của chất.
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Cho một mẩu nhỏ kim loại Na vào nước (H2O)
Thí nghiệm 2: Cho vài cục nhỏ vôi sống (CaO) vào bát sứ đựng nước (H2O)
2 câu trả lời

Thí nghiệm 1:
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Thí nghiệm 2:
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
cho 1 lá kẽm có khối lượng 6,5g tác dụng vừa hết với 7,3 g axit clohidrit sau phản ứng thấy lá kẽm tan dần và có sủi bọt khí và thu được 13,6g muối kẽm và khí hidro
a) Viết phản ứng hóa học nêu hiện tượng hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng của khí hidro thoát ra
c) nếu đêm toàn bộ khối lượng kẽm ở trên cho tác dụng với 32g khí oxi thì sau phản ứng khối lượng oxit thu được là bao nhiêu biết hiệu xuất phản ứng là 70%
1 câu trả lời


a) hiện tượng sủi bọt khí
b) PT CHỮ : kẽm + axit clohidric ---> muối kẽm + khí hidro
Áp dụng ĐLBTKL :
mkẽm + maxit clohidric = mmuối kẽm + mkhí hidro
6,5 + 7,3 = 13,6 + mkhí hidro
mkhí hidro = 13,8 - 13,6 = 0,2 (g)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau
a)Al + CuCl2 ---> AlCl3 + Cu
b) K + O2 ---> K2O
c) NaOH + Fe2 (SO4)3 ---> Fe ( OH)3 + Na2SO4
Được cập nhật Hôm kia lúc 21:38 4 câu trả lời

a)2Al+3CuCl2->2AlCl3+3Cu
b)4K+O2->2K2O
c)6NaOH+Fe2(SO4)3->2Fe(OH)3+3Na2SO4

PTHH
a)Al + CuCl2 ---> AlCl3 + Cu
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
b) K + O2 ---> K2O
4K + O2 → 2K2O
c) NaOH + Fe2 (SO4)3 ---> Fe(OH)3 + Na2SO4
6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Đốt cháy hết 54g kim loại Al trong ko khí sinh ra 102g nhôm oxit Al2O3 biết rằng nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong ko khí
A) viết phương trình hóa học của phản ứng
B) viết công thức về khối lượng củaphản ứng xảy ra
C) tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng
Được cập nhật Hôm kia lúc 21:30 3 câu trả lời

a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + mO2 = mAl2O3
c/ Theo phần b,
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam

a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g
=> \(m_{O_2}\) = 48( g)
Tính thành phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong hợ chất SO3, Fe(OH)3 (biết Fe=56, S=32, O=16
giúp mik vs mik cần gấp
1 câu trả lời
Cân bằng các phương trình sau:
a,C3H6 + O2 - -> CO2 + H2O.
b, CNH2n-2 + O2 - -> CO2 + H2O.
c, NaOH + H3PO4 - -> Na3PO4 + H2O.
2 câu trả lời
Bài 21: Có 4 bình thuỷ tinh khối lượng và thể tích bằng nhau. Mỗi bình đựng một trong các chất khí sau: H2; O2; N2; CO2 ở cùng điều kiện về nhiệt đọ và áp suất. Hãy cho biết:
a. Lượng chất (số mol) trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích.
b. Số phân tử khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích
c. Khối lượng khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích.


a. có bằng nhau vì nó cùng số mol mà lại ở cùng đktc => số mol bằng nhau
b. có vì nó có công thức \(S=6.10^{23}.^n\)
c. ko vì M của các chất không bằng nhau
Viết và cân bằng các PTHH biểu diễn các quá trình hóa học sau đây:
a. Đốt cháy bột nhôm trong oxi thu được nhôm oxit
b. Cho canxi oxit tác dụng với nước, thu được canxi hiđroxit: Ca(OH)2
c. Đốt cháy khí metan CH4 thu được cacbon(IV) oxit và hơi nước
d. Nung sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được Fe(III) oxit và hơi nước
Được cập nhật 3 tháng 12 lúc 21:59 1 câu trả lời

Viết và cân bằng các PTHH biểu diễn các quá trình hóa học sau đây:
a. Đốt cháy bột nhôm trong oxi thu được nhôm oxit
\(4Al+3O_2\rightarrow^{t^0}2Al_2O_3\)
b. Cho canxi oxit tác dụng với nước, thu được canxi hiđroxit: Ca(OH)2
\(CaO+H_2O\rightarrow^{t^0}Ca\left(OH\right)_2\)
c. Đốt cháy khí metan CH4 thu được cacbon(IV) oxit và hơi nước
\(CH_4+2O_2\rightarrow^{t^0}CO_2+2H_2O\)
d. Nung sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được Fe(III) oxit và hơi nước
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow^{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)
có ai biieets cách cân bằng phương trình hóa học ko
giúp mình với
Được cập nhật 3 tháng 12 lúc 21:37 1 câu trả lời

Ví dụ a=1 và viết phương trình dựa trên công thức đó. Thay thế các chữ số bằng biến số của chúng. Kiểm tra số lượng các nguyên tố có trong bên phản ứng cũng như bên sản phẩm. Ví dụ: aPCl5 + bH2O = cH3PO4 + dHCl để a=1 b= c= d= và tách các nguyên tố là P, Cl, H, O, vì vậy bạn được a=1 b=4 c=1 d=5.
sự biến đổi nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học
đốt Lưu Huỳnh tạo ra khí sunfurơ
Cô cạn dung dịch muối ăn từ muối khan
hidro kết hợp với ôxi tạo thành nước
luôn cháy trong khí Clo tạo ra nhôm clorua
Được cập nhật 3 tháng 12 lúc 20:44 2 câu trả lời

Cô cạn dung dịch muối ăn từ muối khan \(\rightarrow\) sự biến đổi không phải là hiện tượng hóa học.
Đem đốt cháy hoàn toàn 4,8g lưu huỳnh trong không khí sinh ra 9,6g khí sunfuro (SO2)
a) tính khối lượng khí oxi cần dùng
b) tính thể tích khí oxi đã dùng ở đkt
c) tính thể tích không khí cần dùng ở đkt, biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích không khí
Được cập nhật 3 tháng 12 lúc 18:44 1 câu trả lời


PTHH : S + O2 → SO2
a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=9,6-4,8=4,8\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,15.24=3,6\left(l\right)\)
c) \(V_{O_2}=V_{KK}.\frac{1}{5}\Rightarrow V_{KK}=V_{O_2}.5=3,6.5=18\left(l\right)\)
...
Dưới đây là những câu hỏi có bài toán hay do Hoc24 lựa chọn.
Building.
Bảng xếp hạng môn Hóa học
Trần Hữu Tuyển918GP
buithianhtho890GP
Phùng Hà Châu868GP
Quang Nhân770GP
Hoàng Tuấn Đăng726GP
Nguyễn Trần Thành Đạt723GP
Duong Le510GP
Nguyễn Thị Minh Thương 500GP
Nguyễn Thị Kiều457GP
Nguyễn Anh Thư409GP
tại vì sắt bị oxi hóa
BPKP:mạ kẽm,quét sơn lên thanh sắt
PƯ đốt than có hại vì tạo ra khí CO2