Chương I- Cơ học

Nguyễn Loan
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 7 2021 lúc 15:11

nhiệt độ thấp nhất lúc 7h

nhiệt độ cao nhất là lúc 12h

phần B ) dễ nên bn tự vẽ nhé ( tại mình ko dùng đt

Bình luận (0)
Quỳnh An - Moon
2 tháng 7 2021 lúc 15:35

Xin lỗi nha để mình làm lại .

a. Nhiệt độ thấp nhất là lúc 7 giờ, cao nhất là lúc 12 giờ
b.

Bình luận (0)
Quỳnh An - Moon
2 tháng 7 2021 lúc 15:36

Xin lỗi nha để mình làm lại .

a. Nhiệt độ thấp nhất là lúc 7 giờ, cao nhất là lúc 12 giờ
b.undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Loan
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 7 2021 lúc 14:56

THAM KHẢO

Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn

2

Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước.

 Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại

5

Chính bởi vì nguyên lý hoạt động của máy sấy đã tạo ra nhiệt độ cao và luồng gió có vận tốc cao giúp nước trên tóc bạn bốc hơi nhanh, tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra, hóa thành hơi nước bay đi và làm cho tóc mau khô hơn.

 

 

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
2 tháng 7 2021 lúc 14:59

Tham khảo:

12)

Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.

13)

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

14)

 Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.

15)

 Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

16)

Chính bởi vì nguyên lý hoạt động của máy sấy đã tạo ra nhiệt độ cao và luồng gió có vận tốc cao giúp nước trên tóc bạn bốc hơi nhanh, tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra, hóa thành hơi nước bay đi và làm cho tóc mau khô hơn.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Loan
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 7 2021 lúc 14:35

Tham Khảo !

Vì :

     + Nước dãn nở vì nhiệt một cách rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra. Chính sự dãn nở không đều đó nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.

     + Nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.

Bình luận (0)
Khinh Yên
2 tháng 7 2021 lúc 14:36

Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.

 

 

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
2 tháng 7 2021 lúc 14:36

Tham khảo:

Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.

Bình luận (0)
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 6 2021 lúc 19:41

gọi khối lượng nhôm cần dùng \(m1\left(kg\right)\)

\(=>\)thể tích nhôm \(V1=\dfrac{m1}{2700}\left(m^3\right)\)

\(=>\)thể tích đồng \(V2=\dfrac{3}{9000}=\dfrac{1}{3000}\left(m^3\right)\)

thể tích hợp kim \(V=\dfrac{m1+3}{4275}\left(m^3\right)\)

\(=>\dfrac{m1}{2700}+\dfrac{1}{3000}=\dfrac{m1+3}{4275}=>m1=2,7kg\)

Bình luận (1)
Đỗ Ngọc Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 12:08

- Đánh dấu từng đống theo số thứ tự 1,2,3.....

- Mỗi đống lấy số viên theo thứ tự của đống đó thu được 1+2+.. = 55 ( viên gạch )

- Đem cân lượng gạch lên : Khối lượng của nó là : 55 - 0,9x ( kg )

=> x sẽ là số thứ tự đống gạch giả .

Bình luận (1)
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 10:40

đổi \(2dm^3=0,002m^3\)

áp dụng ct: \(m=D.V\)

\(=>Vhh=Vb+Vn=>Vb=Vhh-Vn=0,002-Vn\)

\(=>Db.Vb+Dn.Vn=m=19,7\)

\(=>10500\left(0,002-Vn\right)+2700.Vn=19,7=>Vn=1,6.10^{-4}m^3\)

\(=>Vb=1,84.10^{-4}m^3\)

\(=>mb=Db.Vb=10500.1,84.10^{-4}=19,32kg\)

\(=>mn=Dn.Vn=2700.1,6.10^{-4}=0,432kg\)

(số hơi sấp sỉ nên bn tính lại = máy tính 1 lần nhé)

Bình luận (0)
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 10:01

ta có : 2 quả cầu giống nhau ở khối lượng , kích thước như nhau

do \(Dt>Dn\left(7300>2700\right)\)

do đó quả cầu nhôm đặc, quả thiếc rỗng

Bình luận (0)
kirito kudo
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
26 tháng 6 2021 lúc 9:28

TK

Tóm tắt: R=5 cm

               m=375 g

a, Thể tích của quả cầu là: V=4343.3,14.R³=4343.3,14.5³=1570315703 cm³

Khối lượng riêng của quả cầu là: D=m/V=375/1570315703≈0,72 g/cm³

⇒ Quả cầu rỗng 

b, Nếu không rỗng thì thể tích thực của quả cầu là: Vt=m/D=375/2,5=150 cm³

 thể tích phần rỗng là: Vr=V-Vt≈373,3333 cm³

( Bạn tự thay số vào công thức nha)

Bình luận (1)
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 8:46

 Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3

\(=>Vc=180-100=80cm^3\)

\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)

Bình luận (0)
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 8:29

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)

\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)

 

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
26 tháng 6 2021 lúc 8:34

Thể tích mà chai đựng là:

        V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trong chai là:

         m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)

Bình luận (0)