Chương I- Cơ học

Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Lee Hong Bin
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
28 tháng 6 2016 lúc 21:01

câu a thì dễ rồi, chạm góc là sao ?

Bình luận (1)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 6 2016 lúc 11:06

a) Gọi vận tốc 2 xe là \(v_A;v_B\) thì: \(v_A > v_B\)

Hai xe chuyển động cùng chiều thì thời gian gặp nhau: \(t=\dfrac{AB}{v_A-v_B}=350\Rightarrow v_A-v_B=700/350=2\) (1)

Hai xe chuyển động ngược chiều thì thời gian gặp nhau là: \(t'=\dfrac{AB}{v_A+v_B}=50\Rightarrow v_A+v_B=700/50=14\) (2)

Từ (1) và (2) ta tìm được:

\(v_A=8(m/s)\)

\(v_B=6(m/s)\)

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
30 tháng 6 2016 lúc 22:47

b)

A B M N

Giả sử sau thời gian t xe A đến M còn xe B đến N, ta có:

\(MB=AB-AM=700-8.t\)

\(BN=6.t\)

Khoảng cách 2 xe là: \(MN^2=MB^2+BN^2=(700-8t)^2+(6t)^2=(10t)^2-2.700.8t+700^2\)

\(\Rightarrow MN^2 =(10t)^2-2.560.10t+560^2+420^2=(10t-560)^2+420^2\)

\(\Rightarrow MN \ge 420\)

Dấu '=' xảy ra khi \(10t-560=0\Rightarrow t = 56(s)\)

Vậy sau 56s thì khoảng cách 2 xe là ngắn nhất và bằng 420m.

Bình luận (4)
nguyen duy phuc
4 tháng 7 2016 lúc 20:10

ohothanghoaoebucqua

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
tao quen roi
27 tháng 6 2016 lúc 12:08

đọc thấy rắc rối thế chứ hiểu thì không đến nỗi 

chạy mãi thì  xe 3 cũng chuyển động trong khoảng cách của xe 1 và xe 2 chứ có đi ra ngoài đâu vậy nên chẳng khác nào đi tìm thời gian xe 1 gặp xe 3 

đặc x là thời gain 2 xe gặp nhau ( xe 1 and xe 2)

ta có pt 30*x+45*x=120

giải x=1.6 h 

khoảng cách điểm đó đến A là 30* 1.6=48 km 

 không biết có bị sao không chứ ngó cái kiểu lập luộn như vậy có vẻ sai !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 6 2016 lúc 15:45

a/ Lượng vàng tinh khiết trong nhẫn là: \(m_1=4,2.62/100=2,604(g)=2,604.10^{-3}(kg)\)

Khối lượng đồng là: \(m_2=4,2-2,604=1,596(g)=1,596.10^{-3}(kg)\)

Thể tích vàng trong mẫu là: \(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{2,604.10^{-3}}{19300} (m^3)\)

Thể tích đồng trong mẫu là: \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{1,596.10^{-3}}{8930} (m^3)\)

Khối lượng riêng của nhẫn: \(D=\dfrac{m}{V_1+V_2}=\dfrac{4,2.10^{-3}}{\dfrac{2,604.10^{-3}}{19300} +\dfrac{1,596.10^{-3}}{8930} }=13391(kg/m^3)\)

b/ Giả sử lượng vàng nguyên chất cần thêm là m(g)

Hàm lượng vàng lúc này là: \(\dfrac{2,604+m}{4,2+m}=0,7\)

\(\Rightarrow m = 1,12(g)\)

Bình luận (0)
hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
31 tháng 8 2016 lúc 16:08

Giải: 

Lúc 5h15' kim phút ở vị trí : đơn vị phút thứ 15 trên đồng hồ

Lúc 5h15' kim giờ ở vị trí : đơn vị phút thứ 25+54=26,25 trên đồng hồ

=> Quãng đường chênh lệch :26,25−15=11,25′=11,2560=316 (vòng đồng hồ)

Vận tốc kim phút = 1 (vòng đồng hồ / h)

Vận tốc kim giờ 
560=112 (vòng đồng hồ / h)
=> Hiệu vận tốc :
1−112=1112 (vòng đồng hồ / h)

=> Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 16:11

Khi kim giớ đi \(\frac{1}{12}\) vòng tròn thì kim phút đi hết 1 vòng tròn tương ứng 60 phút. 

Như vậy hiệu của 2 vận tốc:

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)  (vòng tròn)

Khi đồng hồ hiện 5 giờ 15 phútthì kim giờ cách móc thứ 5 là:

\(\frac{1}{4}.\frac{1}{12}=\frac{1}{48}\) (vòng tròn)

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là:

\(\left(\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{48}\right)=\frac{9}{48}\) (vòng tròn)

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ:

\(\left(\frac{9}{48}:\frac{11}{12}\right).60=\frac{2\pi3}{11}\) = 12 phút 16 giây

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 12 2015 lúc 17:32

+ Thời gian để thính giả nghe trực tiếp là: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{10}{340}=\text{0.0294}s\)

+ Thời gian để tính giả nghe qua sóng ra đi ô là: \(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{100}{300000}=\text{0.00033}s\)

Do t2 < t1 nên thính giả nghe qua ra đi ô sẽ nghe thấy đàn dương cầm trước.

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
7 tháng 3 2017 lúc 22:51

có trông violympic thành phố không

Bình luận (1)