Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Đinh Trần Tiến
Xem chi tiết
Ðao Khuong Duy
26 tháng 5 2017 lúc 21:35

a) \(\sqrt{2x}\) - \(6\sqrt{2x}\) + \(16\sqrt{2x}\) = 52 <=> \(11\sqrt{2x}\) = 52 <=> \(\sqrt{2x}\) =\(\dfrac{52}{11}\) <=> 2x = \(\dfrac{2704}{121}\) <=> x = \(\dfrac{1352}{121}\)

b) \(3\sqrt{x-1}\) + \(4\sqrt{x-1}\) - \(9\sqrt{x-1}\) + 6 =0 <=> \(-2\sqrt{x-1}\) = -6 <=> \(\sqrt{x-1}\) = 3 <=> x-1 =9 <=> x= 10

Bình luận (0)
Alice Sophia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
26 tháng 2 2018 lúc 12:48

MÌnh nghĩ là bình phương 2 vế lên. CÁch làm như sau:

\(\left(\left(x+3\right)\sqrt{\left(4-x\right)\left(12+x\right)}\right)^2=\left(28-x\right)^2\)

Chắc bạn đã học (axb)2=a2x b2. ÁP dụng vào thôi:

=>(x+3)2 (4-x)(12+x) = (28-x)2

=>(x2+6x+9)(48-8x-x2)=784-56x+x2

=>48x2+288x+432-8x3-48x-72x-x4-6x3-9x2=784-56x+x2

=>39x2+168x+432-14x3-x4=784-56+x2

=>-x4-14x3+38x2+168x-296=0

đến đó bạn thử giải XEM

Xin lỗi vì đã không thể giúp bạn. chúc bạn luôn học tốt

Bình luận (0)
Lê Minh Thư
4 tháng 1 2020 lúc 12:04

\(\left(x+3\right)\sqrt{\left(4-x\right).\left(12+x\right)}=28-x\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\sqrt{48+4x-12x-x^2}=28-x\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\sqrt{-x^2-8x+48}=28-x\\ \Leftrightarrow\\ \left[\left(x+3\right)\sqrt{-x^2-8x+48}\right]^2=\left(28-x\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\left(-x^2-8x+48\right)=784-56x+x^2\\ \Leftrightarrow-\left(x^2+6x+9\right)\left(x^2+8x+48\right)=784-56x+x^2\\ \Leftrightarrow-\left(x^4+8x^3+48x^2+6x^3+48x^2+288x+9x^2+72x+432\right)=784-56x+x^2\\ \Leftrightarrow-x^4-14x^3-105x^2-360x-432-784+56x-x^2=0\\ \Leftrightarrow-x^4-14x^3-107x^2-416x-1216=0\)

Mình làm tới bước này rồi, cậu có thể nhờ máy tính giải hộ ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 5 2017 lúc 21:09

3) Sửa ab+bc+ca/3 thành ab+bc+ca/2; Thêm đk: a;b;c > 0

Đặt \(A=\dfrac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\dfrac{1}{c^3\left(a+b\right)}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{a^2}}{a\left(b+c\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{b^2}}{b\left(c+a\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{c^2}}{c\left(a+b\right)}\)

Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(A\ge\dfrac{\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}{a\left(b+c\right)+b\left(c+a\right)+c\left(a+b\right)}\)

\(A\ge\dfrac{\dfrac{\left(bc+ac+ab\right)^2}{abc^2}}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{\left(bc+ac+ab\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{ab+bc+ca}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1

Bình luận (1)
Lightning Farron
25 tháng 5 2017 lúc 21:51

còn phải làm bài nào ko hốt nốt

Bình luận (2)
Lightning Farron
26 tháng 5 2017 lúc 6:49

bài 1: tương tự Câu hỏi của phan tuấn anh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

bài 2: 2a+b+c=(a+b)+(a+c) áp dụng C-S

bài 4: 1+a^2=a^2+ab+bc+ca=(a+b)(a+c)

áp dụng C-S

bài 5:a+b+1=a+b+abc áp dụng AM-GM

Bình luận (1)
Cold Wind
25 tháng 5 2017 lúc 11:47

Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(A^2=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8+2\left|\sqrt{5}-1\right|=6+2\sqrt{5}\)

\(A=\sqrt{A^2}=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}+1\)

Bình luận (3)
Đàm Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
25 tháng 5 2017 lúc 13:29

4) Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky

\(\Rightarrow\left(x^4+yz\right)\left(1+1\right)\ge\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{x^4+yz}\le\dfrac{2x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{y^4+xz}\le\dfrac{2y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\\\dfrac{z^2}{z^4+xy}\le\dfrac{2z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)

Chứng minh rằng \(2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow x^2+\sqrt{yz}\ge2\sqrt{x^2\sqrt{yz}}=2x\sqrt{\sqrt{yz}}\)

\(\Rightarrow\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\ge4x^2\sqrt{yz}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\le\dfrac{x^2}{4x^2\sqrt{yz}}=\dfrac{1}{4\sqrt{yz}}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xz}}\\\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xy}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)

Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)

Theo đề bài ta có \(x^2+y^2+z^2=3xyz\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}}{2}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}}{2}\\\dfrac{1}{\sqrt{yz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{z^2}}=\dfrac{2}{z}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{x}\\\dfrac{x}{zy}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{y}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\) ( đpcm )

Vậy \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)

\(VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{3}{2}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(x=y=z=1\)

Bình luận (0)
Bùi Nhất Duy
25 tháng 5 2017 lúc 17:59

3. Ta có :\(x^2\left(1-2x\right)=x.x.\left(1-2x\right)\le\dfrac{\left(x+x+1-2x\right)^3}{27}=\dfrac{1}{27}\)(bđt cô si)

Dấu "=" xảy ra khi :x=1-2x\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy max của Qlaf 1/27 khi x=1/3

Bình luận (0)
Neet
25 tháng 5 2017 lúc 18:43

Bài 1:\(HpT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^3+\left(\dfrac{3}{y}\right)^3=1\\\left(x-1\right)^2+\left(\dfrac{3}{y}\right)^2=1\end{matrix}\right.\)Đẹp !!

Bài 2:phân tích đc thành (n+1)(n-1)(n+3)(n-3)

đến đây mình tịt ah

Bài 4:

góp thêm 1 cách :(vắn tắt thôi )

\(GT\Leftrightarrow3=\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\)(AM-GM)

\(VT\le\sum\dfrac{1}{2\sqrt{yz}}\le\sum\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (3)
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Phan Thế Nghĩa
24 tháng 5 2017 lúc 15:35

\(x^2-3x+1=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\sqrt{x^4+x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-3x+1\right)^2=\dfrac{25}{3}\left(x^4+x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^4-6x^3+11x^2-6x+1=\dfrac{25}{3}x^4+\dfrac{25}{3}x^2+\dfrac{25}{3}\)

\(\Leftrightarrow11x^4+9x^3-4x^2+9x+11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(11x^3-2x^2-2x+11\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Trần Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
Liêu Anh tú
24 tháng 10 2017 lúc 21:12

a) để hàm số y=(m-1)x +3 là hàm số đồng biến khi va chi khi m-1 >0 hay m>1

b)để hàm số y= (5-k)x +1 là hàm số nghịch biến khi và chỉ khi 5-k<0 hay k>5

Bình luận (0)
Cold Wind
23 tháng 5 2017 lúc 21:26

a) để hsbn y=...(tự ghi vô)... đồng biến thì m-1> 0 <=> m >1

b) để hsbn y= .... nghịch biến thì 5-k > 0 <=> k < 5

*Chú thích: hsbn: hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
Cold Wind
24 tháng 10 2017 lúc 21:20

chết! nhầm câu b, sorry nha

Bình luận (0)
Vũ Nhung
Xem chi tiết
Lightning Farron
22 tháng 5 2017 lúc 22:17

Từ \(a^5+b^5=\left(a+b\right)\left(a^4-a^3b+a^2b^2-ab^3+b^4\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left[a^2b^2+a^3\left(a-b\right)-b^3\left(a-b\right)\right]\)

\(=\left(a+b\right)\left[a^2b^2+\left(a-b\right)\left(a^3-b^3\right)\right]\)

\(=\left(a+b\right)\left[a^2b^2+\left(a-b\right)^2\left(a^2+ab+b^2\right)\right]\)

\(\ge\left(a+b\right)^2a^2b^2\forall a,b>0\)

\(\Rightarrow a^5+b^5+ab\ge ab\left[ab\left(a+b\right)+1\right]\)

\(\Rightarrow\dfrac{ab}{a^5+b^5+ab}\le\dfrac{ab}{ab\left[ab\left(a+b\right)+1\right]}=\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+1}=\dfrac{c}{a+b+c}\left(abc=1\right)\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\dfrac{bc}{b^5+c^5+bc}\le\dfrac{a}{a+b+c};\dfrac{ca}{c^5+a^5+ca}\le\dfrac{b}{a+b+c}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(P\le\dfrac{a}{a+b+c}+\dfrac{b}{a+b+c}+\dfrac{c}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (1)
Đinh Trần Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 5 2017 lúc 18:09

a, \(\sqrt{2}.x-\sqrt{98}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.x=\sqrt{98}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{48}\)

Vậy...

b, \(\sqrt{2a}=\sqrt{8}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.\sqrt{a}=\sqrt{8}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}=\sqrt{4}\)

\(\Rightarrow a=4\)

Vậy...

c, \(\sqrt{5}.x^2=\sqrt{20}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{4}=2\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

Vậy...

d, \(2x^2-\sqrt{100}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=\sqrt{100}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4}.x^2=\sqrt{100}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{25}\)

\(\Leftrightarrow x^2=5\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{5}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Đinh Trần Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 0:14

a: \(=2ab\cdot\dfrac{-15}{b^2a}=\dfrac{-30}{b}\)

b: \(=\dfrac{2}{3}\cdot\left(1-a\right)=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}a\)

c: \(=\dfrac{\left|3a-1\right|}{\left|b\right|}=\dfrac{3a-1}{b}\)

d: \(=\left(a-2\right)\cdot\dfrac{a}{-\left(a-2\right)}=-a\)

Bình luận (0)