Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

khanh hoa
Xem chi tiết
HaNa
23 tháng 8 2023 lúc 17:52

mình nghĩ căn đầu tiên phải là `x+1` mới đúng kiểu đề á, còn không phải thì bạn cmt nói mình nha=))

ĐK: \(x\ge-1\)

PT trở thành:

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{4}.\sqrt{x+1}-\sqrt{25}.\sqrt{x+1}=-8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-5\sqrt{x+1}=-8\\ \Leftrightarrow\left(1+2-5\right)\sqrt{x+1}=-8\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{x+1}=-8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+1}=-\dfrac{8}{-2}=4\\ \Leftrightarrow x+1=4^2=16\\ \Leftrightarrow x=16-1=15\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
nmixx aespa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 9:39

ĐKXĐ: -2x+1>=0

=>-2x>=-1

=>x<=1/2

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 10:05

Để chứng minh 1) AE = AN, ta sẽ sử dụng định lí hai đường trung bình của tam giác.Theo định lí hai đường trung bình, AM là đường trung bình của tam giác ABC.Vì vậy, ta có AM = 1/2(AB + AC).Đồng thời, ta cũng có AN là đường trung bình của tam giác ADC.Từ đó, ta có AN = 1/2(AD + AC).Do đó, để chứng minh AE = AN, ta cần chứng minh AE = 1/2(AB + AD).Ta biết rằng AE là đường cao của tam giác ABC với cạnh AB.Vì vậy, ta có AE = √(AB^2 - AM^2) (với AM là đường trung bình của tam giác ABC)Tương tự, ta biết rằng AN là đường cao của tam giác ADC với cạnh AD.Vì vậy, ta cũng có AN = √(AD^2 - AM^2) (với AM là đường trung bình của tam giác ADC)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 8:33

Sửa đề: Cắt CD tại E

1: Sửa đề: Chứng minh AE=AM

góc BAM+góc DAM=90 độ

góc DAM+góc EAD=90 độ

=>góc BAM=góc EAD

Xét ΔBAM vuông tại B và ΔDAE vuông tại D có

AB=AD

góc BAM=góc DAE

=>ΔBAM=ΔDAE
=>AM=AE

2: 1/AM^2+1/AN^2

=1/AE^2+1/AN^2

ΔAEN vuông tại A có AD là đường cao

nên 1/AE^2+1/AN^2=1/AD^2=1/AB^2

=>1/AB^2=1/AM^2+1/AN^2

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:00

a: Khi x=3+2căn 2 thì \(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

b: \(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+2\left(\sqrt{x}+3\right)-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
Vũ Trịnh Phan Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 8 2023 lúc 12:42

Lời giải:

Đặt \(\sqrt[3]{27+6\sqrt{21}}=a; \sqrt[3]{27-6\sqrt{21}}=b\) thì ta cần tính tổng $A=a+b$.

Ta có:

$a^3+b^3=54$

\(ab=\sqrt[3]{(27+6\sqrt{21})(27-6\sqrt{21})}=-3\)

$A^3=(a+b)^3=a^3+b^3=3ab(a+b)=54+3(-3)A$

$\Leftrightarrow A^3=54-9A$

$\Leftrightarrow A^3+9A-54=0$

$\Leftrightarrow A^2(A-3)+3A(A-3)+18(A-3)=0$

$\Leftrightarrow (A^2+3A+18)(A-3)=0$

$\Leftrightarrow A-3=0$ (do $A^2+3A+18>0$)

$\Leftrightarrow A=3$

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 22:02

\(\sqrt{P}>P\)

=>P>P^2 và P>=0

=>căn x-1>0 và P^2-P<0

=>x>1 và P(P-1)<0

=>0<P<1 và x>1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\\dfrac{2-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}>0\end{matrix}\right.\)

=>x>9

Bình luận (0)
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 11:35

a: \(A=\left(\dfrac{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-x\sqrt{x}+8}{x-4}\right):\dfrac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+2x-4\sqrt{x}-8-x\sqrt{x}+8}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+4}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}\)

b: \(A-1=\dfrac{2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{-x+4\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}+4}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3}< 0\)

=>A<1

c: \(2\sqrt{x}>=0;x-2\sqrt{x}+4=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3>0\)

=>A>=0 với mọi x thỏa mãn  ĐKXĐ

mà A<1

nên 0<=A<1

=>Để A nguyên thì A=0

=>x=0

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 22:35

a: \(A=4\cdot\dfrac{5}{2}\sqrt{x}-\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{2}\sqrt{x}-\dfrac{4}{3x}\cdot\dfrac{3x}{8}\cdot\sqrt{x}\)

\(=10\sqrt{x}-4\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{11}{2}\sqrt{x}\)

b: \(B=\dfrac{y}{2}+\dfrac{3}{4}\cdot\left|2y-1\right|-\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{y}{2}+\dfrac{3}{4}\left(1-2y\right)-\dfrac{3}{2}\)

=1/2y+3/4-3/2y-3/2

=-y-3/4

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 22:33

a: \(xy^2\sqrt{x}=\sqrt{x^2y^4\cdot x}=\sqrt{x^3y^4}\)

b: \(\dfrac{2}{x}\sqrt{\dfrac{15xy}{4}}=-\sqrt{\dfrac{4}{x^2}\cdot\dfrac{15xy}{4}}=-\sqrt{\dfrac{15y}{x}}\)

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 22:30

a: \(\sqrt{48a^4b^2}=\sqrt{16a^4b^2\cdot3}=4\sqrt{3}\cdot a^2\cdot\left|b\right|\)

\(=-4\sqrt{3}\cdot a^2b\)

b: \(\sqrt{-25x^3}=\sqrt{-25x^2\cdot x}=\left|25x^2\right|\cdot\sqrt{-x}\)

\(=-5x\sqrt{-x}\)

Bình luận (0)