Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

hoàng thị thu sương
Xem chi tiết
Đinh Hải Yến
29 tháng 8 2018 lúc 20:08

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (0)
Đào Hữu Tiến
Xem chi tiết
Đinh Thị Yến
27 tháng 8 2018 lúc 16:19

Dùng thuốc thử là H2SO4:

-Tạo kết tủa trắng là BaSO4

-Có khí mùi hắc SO2 bay lên là K2SO4

-Có khí không màu CO2 bay lên lá K2CO3

-Tạo dung dịch mau xanh là Cu(OH)2

-Tan tạo dung dịch ko mau là Mg(OH)2

Viết các phương trình xảy ra là xong

Bình luận (0)
Phúc
Xem chi tiết
Tae Tae
Xem chi tiết
Đinh Hải Yến
29 tháng 8 2018 lúc 20:15

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (1)
Lê Quốc Bảo
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
26 tháng 8 2018 lúc 18:00

- Đặt nHCl = x mol ; nH2SO4 = y mol

nNaOH = 0,06 mol

HCl (x) +NaOH (x) -----> NaCl (x) + H2O (1)

H2SO4 (y) + 2NaOH (2y) ----> Na2SO4 (y) + 2H2O (2)

- Theo PTHH (1) và (2): nNaOH = x + 2y = 0,06 (I)

- Theo PTHH (1) và (2): \(\left\{{}\begin{matrix}nNaCl=x\left(mol\right)\\nNa2SO4=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mNaCl + mNa2SO4 = 3,76 gam

=> 58,5.x + 142.y = 3,76 (II)

- Giải hệ PT (I;II) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\y=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> CM HCl = \(\dfrac{0,04}{0,04}=1M\)

=> CM H2SO4 = \(\dfrac{0,01}{0,04}=0,25M\)

(xooong)

Bình luận (0)
Hải Đăng
26 tháng 8 2018 lúc 20:49

Gọi x, y là nồng độ của HCl, H2SO4
nHCl = 0.004x mol, nH2SO4 = 0.004y mol
HCl ------> H+ + Cl-
0.004x----->0.004x--0.004x
H2SO4--------------> 2H+ + SO42-
0.04y----------------->0.008y---->0.04y mol
nH+ = 0.004x+0.008y mol
nNaOH=0.006 mol
NaOH ----------------> Na+ + OH-
0.006------------------->0.006--->0.006
H+ +----------------------- OH- --------> H2O
0.004x+0.008y--------0.006
Ta có: 0.004x+0.008y=0.06 (1)
Lại có: mNa+ + mCl-+ mSO42- = 3.76
<=> 0.06*23+0.004x*35.5+0.004y*96= 3.76 <=> 0.142x+0.384y=2.38 (2)
Giải pt (1) và (2)=>x=10M, y=2.5M

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Hiền
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 8 2018 lúc 10:37

Gọi : kim loại hóa trị II là :A có khối lượng mol là: x(g)

PT: \(ACO_3+H_2SO_4\rightarrow ASO_4\downarrow+CO_2+H_2O\)

Số mol \(ACO_3\) tham gia pư là:

\(n_{ACO_3}=\dfrac{12,4}{60+x}\left(mol\right)\)

Số mol muối thu đc là:

\(n_{ASO_4}=\dfrac{16}{96+x}\left(mol\right)\)

Theo pt + đb: \(n_{ACO_3}=n_{ASO_4}\)

Hay: \(\dfrac{12,4}{60+x}=\dfrac{16}{96+x}\)

Giải pt ,ta đc x = 64

Vậy : Kim loại đó là Đồng (Cu)

=.= hok tốt!!

Bình luận (2)
Jang Min
Xem chi tiết
Diệu Huyền
1 tháng 9 2019 lúc 12:00

Bài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 15 gam. B. 5 gam.

C. 10 gam. D. 20 gam.

Bài 2. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là

A. 2,24 lít. B. 6,72 lít.

C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít

Bài 3. Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 0,0432g B. 0,4925g

C. 0,2145g D. 0,394g

Bài 4. Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng x M , sau phản ứng thu được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của V và x là

A. 1,568 lit và 0,1 M B. 22,4 lít và 0,05 M

C. 0,1792 lít và 0,1 M D. 1,12 lít và 0,2 M

Bài 5. Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít

C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít D. 3,36 lít

Bài 6. Đốt 8,96 lít H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH là

A. 100 ml. B. 80ml.

C. 120 ml. D. 90 ml.

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là

A. 50 ml. B. 75 ml.

C. 100 ml. D. 120 ml.

Bài 9. Đốt cháy m gam FeS trong khí O2 dư thu được khí X. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,34 gam kết tủa. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì lại thấy có kết tủa Giá trị của m là:

A. 2,53 gam B. 3,52 gam

C.3,25 gam D. 1,76 gam

Bài 10. Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl­2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2bằng

A. 0,02M. B. 0,025M.

C. 0,03M. D. 0,015M.

Bài 11. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 ( ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là:

A. 1,232 lít và 1,5 gam B. 1,008 lít và 1,8 gam

C. 1,12 lít và 1,2 gam D. 1,24 lít và 1,35 gam

Bài 12. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05 M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị m và V là:

A. 3,2 gam và 0,5 lít B. 2,32 gam và 0,6 lít

C. 2,22 gam và 0,5 lít D. 2,23 gam và 0,3 lít

Bình luận (0)
Jang Min
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
24 tháng 8 2018 lúc 22:28

undefined

Bình luận (0)