Chương 3. Các ngành Giun

Đăng chu quang
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
6 tháng 11 2017 lúc 12:17

cách dinh dưỡng của thủy tức:khi đói,thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng khắp xung quanh.tình cờ thủy tức chạm phải mồi(1 con rận nước) lập tức tế bào gai phóng ra làm tê liệt con mồi.quá trình tiêu hóa dc thực hiện ở khoang tiêu hóa.sự trao đổi khi dc thực hiện qua thành cơ thể

Miu Chan
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 10 2016 lúc 12:58

- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
 

Vy Kiyllie
12 tháng 10 2016 lúc 13:00

- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
 

Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 13:03

- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

 

Hoàng Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 22:22

Mức độ tổ chức cơ thể của giun đốt tiến hoá hơn thể hiện các đặc điểm sau :

+ Có khoang cơ thể chính thức

+ Xuất hiện hệ tuần hoàn kín, cơ quan di chuyển : chi bên

+ Xuất hiện hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

+ Hô hấp qua da

+ Hệ tiêu hoá phân hoá và chuyên hoá hơn

Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 22:35

- So sánh ngành giun dẹp và giun tròn :

* Giun dẹp :

+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

+ Hai nhánh ruột, chưa có hậu môn

+ Hai giác bám ( miệng và bụng )

+ Ấu trùng phát triển qua các giai đoạn

+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính

* Giun tròn :

+ Tiết diện cơ thể cắt ngang hình tròn

+ Cơ thể hình trụ hai đầu thuôn nhọn

+ Có khoang cơ thể chưa chính thức

+ Ống tiêu hoá bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn

+ Có tuyến sinh dục hình ống

+ Có lớp vỏ cuticun trong suốt ( nhìn rõ nội quan )

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:18

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
 

Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 10:19

- Giun đất

- Đỉa

- Rươi

- Vắt

- Bông thừa

Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:28

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Miu Chan
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 10 2016 lúc 12:58

Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
 

Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 13:02

Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn.

Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

 

Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 5 2016 lúc 11:07

- Căn cứ vào nơi kí sinh thì giun móc câu nguy hiểm hơn vì nó kí sinh ở tá tràng (nơi có nhiều chất dinh dưỡng). Còn giun kim không nguy hiểm bằng vì nó kí sinh ở ruột già (nơi không có chất dinh dưỡng).
- Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần mang giày, dép, ủng ở những nơi có ấu trùng giun móc câu. Còn giun kim khó phòng chống hơn vì ở trẻ em hay có thói quen mút tay.

Miyano Shiho
5 tháng 5 2016 lúc 12:57

 - Căn cứ vào nơi kí sinh thì giun móc câu nguy hiểm hơn vì nó kí sinh ở tá tràng (nơi có nhiều chất dinh dưỡng). Còn giun kim không nguy hiểm bằng vì nó kí sinh ở ruột già (nơi không có chất dinh dưỡng).
- Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần mang giày, dép, ủng ở những nơi có ấu trùng giun móc câu. Còn giun kim khó phòng chống hơn vì ở trẻ em hay có thói quen mút tay.

Võ Thị Mai Thơm
5 tháng 5 2016 lúc 11:09

_Giun kim kí sinh trong ruột già người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người. 
_Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân(khi đi chân đất). 
Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

TAM TAM NGỌC
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
9 tháng 6 2016 lúc 16:12

theo dõi là được

Đỗ Nguyễn Như Bình
10 tháng 6 2016 lúc 9:53

yes

phạm ngọc tâm
23 tháng 6 2016 lúc 20:25

ten ban gan giong ten mk do

Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 9 2016 lúc 20:28

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại có giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

mianna25
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 9:26

Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. 

Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người, động vật và gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh: 

Chiếm đoạt chất dinh dưỡng: Giun sán hấp thụ một phần thức ăn của cơ thể vật chủ, nếu bị nhiễm số lượng giun sán nhiều thì lượng thức ăn và chất dinh dưỡng sẽ bị mất đi càng lớn. Loại sán dây bò có thể phát triển dài ra khoảng từ 7 đến 10 cm trong một ngày đêm nên nhu cầu dinh dưỡng của sán rất cao. Một số các loại giun như giun móc, giun tóc... có khả năng hút máu cơ thể người gây nên tình trạng thiếu máu. Ngoài ra, giun sán còn có thể chiếm dụng những chất cần thiết của cơ thể người như giun móc, giun mỏ chiếm đoạt chất protein, huyết thanh, acid folic, sắt huyết thanh; sán dây cá chiếm đoạt vitamin B12.Gây độc cho cơ thể: Giun sán tiết ra các loại chất độc hoặc thải ra những sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể vật chủ với các biểu hiện bệnh lý như kém ăn, buồn nôn, mất ngủ... Gây tác hại cơ học: Loại giun móc, giun tóc thường bám vào niêm mạc ruột gây viêm loét ruột. Loại giun đũa gây viêm tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy. Nang ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở não gây động kinh, đột tử; ký sinh ở mắt gây mù mắt. Loại giun chỉ bạch huyết gây phù voi do viêm tắc mạch bạch huyết. Loại sán lá phổi làm vỡ thành mạch máu ở phổi gây ho ra máu...Gây dị ứng cho vật chủ: Loại ấu trùng giun đũa, giun tóc di trú trong cơ thể vật chủ thường gây nên hiện tượng dị ứng; đặc biệt loại ấu trùng giun xoắn gây dị ứng nặng, sốt cao, phù nề, bạch cầu ái toan tăng cao. Loại ấu trùng giun móc, giun mỏ, giun lươn... khi chui qua da gây nên viêm da.
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
26 tháng 11 2016 lúc 20:26

- Nguyên nhân: Thực phẩm, nước, ko khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm Bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người, chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường đc gọi là kí sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.

- Triệu chứng:

Giun đũa: cơ thể mệt mỏi, giảm cân, khó chịu, chán ăn, đau bụng và tiêu chảy. Nếu ko điều trị cơ thể sẽ bị thiếu máu và suy dinh dưỡng.Giun kim: gây ngứa hậu môn, da nhợt nhạt và khó chịu dạ dày. Nếu giun kim xâm nhập âm đạo ở nữ thì có thể bị tiết dịch và ngứa.Sán heo( giun xoắn): thường khởi phát bằng nôn mửa, tiêu chảy và co thắt bụng. Sau đó là sốt cao kèm sưng mặt và đau cơ. Nặng hơn giun có thể xâm nhập vào cơ, tim, não và có thể gây tử vong.Sán dây: thường ko có triệu chứng, một số trường hợp có thể bị đau bụng, giảm cân và tiêu chảy.Sán lá gan: hầu hết những trường hợp bị nhiễm sán lá gan thường ko có triệu chứng. Tuy nhiên, một số trường hợp bị phát ban, ngứa, đau nhức cơ, hổ, ớn lạnh và sốt. Cơ thể vẫn có thể bị nhiễm đi nhiễm lại hoài mặc dù sau đó sán sẽ bị đào thải ra khỏi cơ thể. Sự nhiễm trùng lặp đi lặp lại này rất nguy hiểm vì có thể gây hại cho gan, bàng quang ruột và phổi. Trong một số trường hợp hiếm hoi, sán có thể xâm nhập vào tủy sống hoặc não gây ra co giật và tê liệt.Mk khuyên các bạn nênHỏi đáp Sinh học