Chương 3. Các ngành Giun

NGUYỄN CẨM TÚ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 12:42
Giống nhau:- Cơ thể đối xứng 2 bên.- Lớp cơ dọc phát triểnKhác nhau:* Giun đũa :- Tiết diện ngang cơ thể tròn.- Cơ vòng, cơ lưng bụng không phát triển.- Xuất hiện khoang cơ thể chưa chính thức.- Ruột thẳng, có hậu môn.* Giun đất ( giun đốt ) :- Cơ thể dài, phân nhiều đốt- Có hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 12:53

*Giun đũa:

-Hình trụ

-Hai đầu thuôn nhọn

-Cơ thể phân tính

-Con đực có duôi cong

-Cơ thể đc bọc bởi lớp vỏ cuticun

-Di chuyển co dỗi cơ thể

-Có tuyến sinh dục phát triển

-Hút chất dinh dưỡng của vật chủ

-Thụ tinh trong

-Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển

*Giun đốt

-Cơ thể phân đốt có thể xoang

-Ống tiêu hóa phân háo

-Bắt đầu có hệ tuần hoàn

-Di chuyển nhờ chi bên,tơ tay hay hệ cơ của thành cơ thể

-Hô hấp qua da ,mang

 

Curtis
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
13 tháng 10 2016 lúc 21:33

Vòng đời của sán lá gan:

Sán lá gan trưởng thành ấu trùng có lông bơi kí sinh trong ốc ruộng ấu trùng có đuôi Kén sán Bám vào cây cỏ rau bèo

Vòng đời của Giun đũa

Giun đũa (R.Non người) Phân ấu trùng trong trứng Thức ăn sống Ruột non (ấu trùng) Máu; gan ; tim; phổi

Phương Anh (NTMH)
13 tháng 10 2016 lúc 21:33

2 giai đoạn này khác nhau hoàn toàn

Curtis
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 10 2016 lúc 20:56

- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể. 
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn). 
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu. 
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

Curtis
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
13 tháng 10 2016 lúc 21:00

Các biện pháp phòng chống giun đã học:

+ Ăn chín uống sôi.

+ Tẩy giun 2 lần trên 1 năm.

+ Đi ra ruộng phải đi ủng,... ( tranh giun rễ lúa )

+ Vệ sinh môi trường sách sẽ.

+ Vệ sinh cá nhân thường xuyên.

+ Không dùng phân tươi tưới rau.

+ Vệ sinh ăn uống.

...................

Phương Anh (NTMH)
13 tháng 10 2016 lúc 21:16

các biện pháp phòng chống giun đã học là:

+ Ăn uống hợp vệ sinh

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Giữ vệ sinh cá nhân

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

+ Diệt muỗi

+ Đi ủng để phòng tránh giun rễ lúa

+ ...... vâng vâng và vâng vâng

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 10 2016 lúc 22:09

Các biện pháp phòng tránh:

- Giữ vệ sinh môi trường

- Giữ vệ sinh thân thể

- Giữ vệ sinh thức ăn

- Tẩy giun theo định kì

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 10 2016 lúc 20:26

- Giun tròn
Hệ tiêu hóa: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản
Hệ tuần hoàn: chưa có hệ tuần hoàn
Hệ thần kinh: chưa có hệ thần kinh

 -Giun đất
Hệ tiêu hóa: Chính thức
Hệ tuần hoàn: Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần kinh: Đã xuất hiện

 

Nguyễn Văn Huy
30 tháng 10 2016 lúc 20:50

aaaa

Nguyễn Gia Nhi
15 tháng 10 2018 lúc 20:27
Đặc điểm Giun tròn Giun đất
Hệ tiêu hóa

Có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản

Chính thức
Hệ tuần hoàn Chưa có Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần kinh Chưa có

Đã xuất hiện

tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 10 2016 lúc 20:22

Do 2 con có cơ thể phân tính nên đi đôi để sinh sản.

Mạnh
Xem chi tiết
Hatsune Miku
9 tháng 12 2017 lúc 21:16
alt text ngành giun dẹp:chưa có xoang thể;ngành giun tròn:xoang giả;ngành giun đốt:xoang thật •Giun tròn cho thấy một sự tiến hóa theo hướng thích nghi rất quan trọng, ống tiêu hóavới hai đầu là miệng và hậu môn •Có cơ quan tiêu hóa hoàn chỉnh có thể tiếp cận và hấp thu các chất dinh dưỡng một cáchhiệu quả Ngành giun đốt đã tiến hóa có chi bên,lông tơ và phần lớn đã sống tự do,có cơ quan thần kinh,tuần hoàn,hô hấp so với 2 ngành kia
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
19 tháng 5 2017 lúc 15:52

Kết quả hình ảnh cho vẽ và chú thích cấu tạo trong của giunKết quả hình ảnh cho vẽ và chú thích cấu tạo trong của giun

Nguyễn Ngọc Khánh Trinh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 20:02

2 giai đoạn ở 2 loại giun kia khác nhau hoàn toàn . San lá gan thì vừa kí sinh ở trầu bò, con người

còn giun đũa kí sinh ở ruột người

 

Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 20:03

vẽ sòng đời thì bn có thể vào trang hoạt động của mk. mk lm bài này chục lần rồi

Akira
23 tháng 10 2016 lúc 21:33

Vòng đời của sán lá gan:
Sán lá gan trưởng thành > Ấu trùng có lông bơi > Kí sinh trong ốc ruộng Ấu trùng có đuôi > Kén Sán Bám vào cây cỏ rau bèo