- Nguyên nhân: Thực phẩm, nước, ko khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm Bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người, chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường đc gọi là kí sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.
- Triệu chứng:
Giun đũa: cơ thể mệt mỏi, giảm cân, khó chịu, chán ăn, đau bụng và tiêu chảy. Nếu ko điều trị cơ thể sẽ bị thiếu máu và suy dinh dưỡng.Giun kim: gây ngứa hậu môn, da nhợt nhạt và khó chịu dạ dày. Nếu giun kim xâm nhập âm đạo ở nữ thì có thể bị tiết dịch và ngứa.Sán heo( giun xoắn): thường khởi phát bằng nôn mửa, tiêu chảy và co thắt bụng. Sau đó là sốt cao kèm sưng mặt và đau cơ. Nặng hơn giun có thể xâm nhập vào cơ, tim, não và có thể gây tử vong.Sán dây: thường ko có triệu chứng, một số trường hợp có thể bị đau bụng, giảm cân và tiêu chảy.Sán lá gan: hầu hết những trường hợp bị nhiễm sán lá gan thường ko có triệu chứng. Tuy nhiên, một số trường hợp bị phát ban, ngứa, đau nhức cơ, hổ, ớn lạnh và sốt. Cơ thể vẫn có thể bị nhiễm đi nhiễm lại hoài mặc dù sau đó sán sẽ bị đào thải ra khỏi cơ thể. Sự nhiễm trùng lặp đi lặp lại này rất nguy hiểm vì có thể gây hại cho gan, bàng quang ruột và phổi. Trong một số trường hợp hiếm hoi, sán có thể xâm nhập vào tủy sống hoặc não gây ra co giật và tê liệt.Mk khuyên các bạn nên