Chương 2: TỔ HỢP. XÁC SUẤT

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 8 2021 lúc 21:57

Có 2 số chia hết cho 6 là: 0, 6.

\(\Rightarrow\) Xác suất để lấy ra 1 số chia hết cho 6 là: \(\dfrac{2}{10}=0,2\)

Bình luận (0)
Trần Lan Hương
Xem chi tiết
....
12 tháng 8 2021 lúc 16:30

n(Ω) = \(A_9^5=15120\)

a) gọi A là biến cố só lấy ra có mặt đúng 1 CS

=> A={ 11111,22222,...,99999}

=> n(A) = 9 => P(A)=\(\dfrac{9}{15120}=\dfrac{1}{1680}\)

b) Gọi B là biến cố số lấy ra có mặt đúng 3 CS khác nhau

có \(C_9^3=84\) cách chọn ra 3 số từ 9 số đã cho

gọi 3 số đó là a,b,c . 

nếu CS a lặp lại 3 lần, CS b lặp lại 1 lần, CS c lặp lại 1 lần

có \(C_5^3=10\) cách chọn chỗ xếp CS a

có 2 cách xếp b và 1 cách xếp b

=> có 20.3= 60 cách xếp ( tính cả TH đã đảo a,b,c)

+) Nếu CS a, b lặp lại 2 lần, CS c lặp lại 1 lần

Có \(C^2_5=10\) cách xếp a

       \(C_3^2=3\) cách xếp b, 1 cách xếp c

Có 90 cách xếp ( đã tính đảo a,b,c)

=> n(B) = 84.( 60+90) = 12600

=> P(B) = \(\dfrac{12600}{15120}=\dfrac{5}{6}\)

Bình luận (1)
Châu Huỳnh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 8 2021 lúc 15:04

\(C_{14}^k+C_{14}^{k+2}=2C_{14}^{k+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14!}{\left(14-k\right)!k!}+\dfrac{14!}{\left(12-k\right)!\left(k+2\right)!}=\dfrac{2.14!}{\left(13-k\right)!\left(k+1\right)!}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14!}{k!\left(12-k\right)!}\left[\dfrac{1}{\left(14-k\right)\left(13-k\right)}+\dfrac{1}{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}\right]=\dfrac{2}{\left(13-k\right)\left(k+1\right)}.\dfrac{14!}{k!\left(12-k\right)!}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2k^2-24k+184}{\left(14-k\right)\left(k+2\right)\left(13-k\right)\left(k+1\right)}=\dfrac{2}{\left(13-k\right)\left(k+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{k^2-12k+92}{-k^2+12k+28}=1\)

\(\Leftrightarrow k^2-12k+92=-k^2+12k+28\)

\(\Leftrightarrow k^2-12k+32=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=4\\k=8\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
12 tháng 8 2021 lúc 21:29

đề bảo là cm hay tìm k

 

Bình luận (1)
Châu Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 8 2021 lúc 15:23

- Với \(n=2\Rightarrow P_2=2!=2=1!+1\) (đúng)

- Với \(n=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_3=3!=6\\2P_2+P_1+1=2.2!+1+1=6\end{matrix}\right.\) (đúng)

- Giả sử đẳng thức đúng với \(n=k\ge2\) hay:

\(P_k=\left(k-1\right)P_{k-1}+\left(k-2\right)P_{k-2}+...+P_1+1\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay

\(P_{k+1}=k.P_k+\left(k-1\right)P_{k-1}+...+P_1+1\)

Thật vậy, ta có:

\(k.P_k+\left(k-1\right)P_{k-1}+...+P_1+1=k.P_k+P_k\)

\(=\left(k+1\right)P_k=P_{k+1}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
Lục Nhất Nguyệt
20 tháng 8 2021 lúc 8:36

a) TH1 : Xét số thỏa yêu cầu kể cả chữ số đầu tiên bên trái =0

Chọn 3 chữ số lẻ có C35 cách

Chọn 3 chữ số chẵn có C35 cách

Sắp xếp 6 chữ số này có 6! cách

Vậy có C35 . C35 . 6! số

TH2 : Xét số có 6 chữ số thỏa mãn mà chữ số đầu tiên bên trái =0

Chọn 3 chữ số lẻ có C35 cách

Chọn 2 chữ số chẵn có C24 cách

Sắp xếp 5 chữ số có 5! cách

Vậy có C35 . C24 . 5! số

Vậy có C35 .C35. 6! - C35.C24.5! số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau trong đó có 3 chữ số chẵn 3 chữ số lẻ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 8 2021 lúc 23:52

Do các chữ số không phân biệt nên mỗi vị trí có 5 cách chọn

\(\Rightarrow\) ở mỗi hàng, mỗi chữ số xuất hiện \(5^4\) lần

Tổng: \(5^4.\left(1+2+3+4+5\right).\left(10^4+10^3+10^2+10+1\right)=...\)

Bình luận (0)