Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

Nhung Hồng
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 5:40

* Giong:

+Có chân giả

+Có hình thành bào xác

*Khác:

+Chỉ ăn hồng cầu

+Có chân giả ngắn

Bình luận (0)
Linh Phương
14 tháng 10 2016 lúc 6:43

Khác nhau:

Nơi kí sinh và đường chuyền lây bệnh

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
14 tháng 10 2016 lúc 14:41

giống nhau : đều là nguyên sinh vật

khác nhau : một cái là kiết  lị

                    một cái là biến hình

Bình luận (1)
Anata Guen
Xem chi tiết
๖ۣۜThiên_๖ۣۜPhong
24 tháng 11 2017 lúc 20:37

- Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh: + Kích thức hiển vi và cơ thể chỉ có một tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
24 tháng 11 2017 lúc 20:54

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

- Kích thước hiển vi,cấu tạo từ một tế bào

- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Mèo Con
17 tháng 12 2017 lúc 7:32

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh :

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng chính.

- Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi tiêu giảm

- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi

Bình luận (0)
Ngoc Diep Pham
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
17 tháng 12 2017 lúc 15:56

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người. Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì giun đũa sẽ bị tiêu hóa như những thức ăn khác.

Bình luận (0)
Đạt Trần
17 tháng 12 2017 lúc 16:43

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người

Bình luận (0)
Ngoc Diep Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hải Bằng
17 tháng 12 2017 lúc 15:42

Chọn D : Thủy tức.

Bình luận (2)
monsta x
30 tháng 1 2018 lúc 21:00

Đ

Bình luận (0)
Nguyễn Cố
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
30 tháng 10 2016 lúc 12:42
I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân. +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:

-Tiêu hóa nội bào: +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

II.Trùng roi xanh:

1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ hồng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 7:29

Trùng biến hình trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.

Bình luận (2)
nguyễn thị mỹ hồng
22 tháng 4 2017 lúc 7:27

giúp mình với mình đang cần gấp đễ thi hk2

Bình luận (3)
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 11 2017 lúc 19:58

Kết quả hình ảnh cho vẽ sơ đồ đông máu

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 11 2017 lúc 20:01

Sơ đồ đông máu

Bình luận (0)
Chillwithme
22 tháng 11 2017 lúc 20:23

Kết quả hình ảnh cho vẽ sơ đồ đông máuKết quả hình ảnh cho vẽ sơ đồ đông máu

Bình luận (0)
Phuc Le
Xem chi tiết
Dương Sảng
15 tháng 12 2017 lúc 14:01

Động vật nguyên sinh có lối sống tự do hoặc kí sinh

Bình luận (0)
Minh Khánh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Bich Huong
8 tháng 5 2016 lúc 20:25

khó vãi 

Bình luận (1)
Châu Hoàng Nam
8 tháng 5 2016 lúc 20:33

có xương sống vs không có xương sống

 

Bình luận (0)
Minh Khánh
8 tháng 5 2016 lúc 20:59

ê 

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:55

Mình làm với cây đậu:

Như chúng ta đã biết: Cây đậu có các nốt sần ở rễ để cố định đạm. Điều gĩ sẽ xảy ra khi chúng ta cạo hết các nốt sần đó ra? Chắc hẳn là cây đậu sẽ thiếu đạm, từ đó cây đậu sẽ còi cọc, khó phát triển và cho năng suất kém.

Về thử làm nha bạn!

Bình luận (3)