Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Nguyenchanhung
Xem chi tiết
Toru
7 tháng 12 2023 lúc 17:48

\(x\sqrt{x}+2x+\sqrt{x}+2\left(x>0\right)\)

\(=\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)+\left(2x+2\right)\)

\(=\sqrt{x}\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x+1\right)\)

Bình luận (0)
Usagi Tsukino
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 22:50

a: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{2\cdot\sqrt{16}}{\sqrt{16}+3}=\dfrac{2\cdot4}{4+3}=\dfrac{8}{7}\)

b: P=A+B

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{7\sqrt{x}+3}{9-x}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3+7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+5\sqrt{x}+6}{x-9}\)

Bình luận (0)
Juong__..
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 20:02

ĐKXĐ: x>=0

\(Q=\dfrac{x-8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1-7}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\sqrt{x}+1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}-2\)

=>\(Q>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}}-2=2\sqrt{7}-2\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2=7\)

=>\(\sqrt{x}+1=\sqrt{7}\)

=>\(\sqrt{x}=\sqrt{7}-1\)

=>\(x=8-2\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
Anh thư
Xem chi tiết
Di Di
3 tháng 11 2023 lúc 19:48

\(\left(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{18}\right)\cdot3\\ =(\sqrt{4\cdot3}+\sqrt{9\cdot3}-\sqrt{6}\cdot\sqrt{3})\cdot\sqrt{3}\\ =\left(2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-\sqrt{6}\cdot\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}\\ =2\cdot3+3\cdot3-\sqrt{6}\cdot3\\ =6+9-3\sqrt{6}\\ =15-3\sqrt{6}\)

\(\left(15\sqrt{20}-3\sqrt{45}+2\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\\ =\left(15\sqrt{4\cdot5}-3\sqrt{9\cdot5}+2\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\\ =\left(30\sqrt{5}-9\sqrt{5}+2\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\\ =30-9+2\\ =23\)

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 23:14

a: \(P=\left(\dfrac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b: \(2P=2\sqrt{x}+5\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+5\)

=>\(2x+5\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2=0\)

=>\(2x+3\sqrt{x}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

=>\(2\sqrt{x}-1=0\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1/4(nhận)

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Di Di
1 tháng 11 2023 lúc 21:59

Bài `13`

\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 0:13

17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)

16:

a: BC=BH+CH

=9+16

=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: M là trung điểm của AC

=>AM=AC/2=10(cm)

Xét ΔAMB vuông tại A có

\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)

Bình luận (0)
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:59

a) \(H=\left(\dfrac{a-3\sqrt{a}}{a-2\sqrt{a}-3}-\dfrac{2a}{a-1}\right):\dfrac{1-\sqrt{a}}{a-2\sqrt{a}+1}\)

\(H=\left[\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-3\right)}{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{2a}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right]:\dfrac{1-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)

\(H=\left[\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{2a}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right]:\dfrac{-\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)

\(H=\dfrac{a-\sqrt{a}-2a}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{-1}{\sqrt{a}-1}\)

\(H=\dfrac{-a-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot-\left(\sqrt{a}-1\right)\)

\(H=\dfrac{-\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot-\left(\sqrt{a}-1\right)\)

\(H=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\)

\(H=\sqrt{a}\)

b) Thay x = 2023 vào ta có: 

\(H=\sqrt{2023}\)

Bình luận (0)
kieuvancuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:14

a: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{5-2}{5-1}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-4}{1-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{x-1}=\dfrac{x-4}{x-1}\)

c: \(P=\dfrac{A}{B}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

P<1/2

=>P-1/2<0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-2}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)

=>\(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Vy 7A1 Vũ Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 2023 lúc 16:26

Biểu thức này không có giá trị cụ thể. Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
25 tháng 10 2023 lúc 15:27

Để giải phương trình 2x - 7√x^2 + 5 = 0, ta có thể thực hiện các bước sau:

1. Đặt y = √x, ta có y^2 = x.

2. Thay thế x bằng y^2 trong phương trình ban đầu, ta được: 2y^2 - 7y + 5 = 0.

3. Giải phương trình bậc hai 2y^2 - 7y + 5 = 0 bằng cách sử dụng phương trình bậc hai thông thường hoặc sử dụng công thức Viết.

4. Giải phương trình bậc hai, ta có hai giá trị của y: y1 và y2.

5. Thay y1 và y2 vào phương trình y = √x, ta có hai giá trị của x: x1 = y1^2 và x2 = y2^2.

Vậy, để giải phương trình 2x - 7√x^2 + 5 = 0, ta cần giải phương trình bậc hai 2y^2 - 7y + 5 = 0 và sau đó tìm giá trị của x từ giá trị của y.... 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 15:44

\(2x-7\sqrt{x}+5=0\)(ĐKXĐ: x>=0)

=>\(2x-2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-5\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=0\\2\sqrt{x}-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

=>x=1 hoặc x=25/4

Bình luận (0)