Bài 9.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn.

Huỳnh Bá Duy
Xem chi tiết
Phương Mai
7 tháng 11 2017 lúc 20:03

Gọi M là trung bình hh của 2 kim loại kiềm

Gọi 2 kim loại đó lần lượt là A, B

Ta có : nH2=0,2/2=0,1(mol)

PTHH: 2M + 2H2O-> 2MOH + H2

0,2 <- 0,1 (mol)

M=5,6/0,2=28 (g/mol)

Ta có: A< M<B ( giả sử A<B)

=> A<28<B

mà A và B là 2 kim loại kiềm liên tiếp nhau

=> A là Na

B là K

b) gọi x là nNa(mol)

y là nK(mol)

PTHH: 2Na + 2H2O-> 2NaOH + H2

x x/2 (mol)

2K + 2H2O-> 2KOH + H2

y ->y/2 (mol) Ta có phương trình: x/2 + y/2=0,1 23x + 39y=5,6 giải phương trình ta được:x=0,1375(mol) y= 0,0625(mol) %Na= \(\dfrac{0,1375.23}{5,6}.100\%=56,47\%\) %K=\(\dfrac{0,0625.39}{5,6}.100\%=43,53\%\)

Bình luận (6)
Phương Mai
7 tháng 11 2017 lúc 20:04

mà đây hóa 8 mà

Bình luận (0)
Hải Ly
Xem chi tiết
manh vu
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
6 tháng 11 2017 lúc 14:47

-Bạn viết đề chưa chuẩn lắm: phải là trong hợp chất với H của X thì H chiếm 25% về khối lượng

X thuộc nhóm IVA nên hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là IV\(\rightarrow\)Công thức oxit cao nhất: XO2

\(\rightarrow\)Hóa trị của X trong hợp chất với H là 8-4=4\(\rightarrow\)Công thức hợp chất với H: XH4

%X=\(\dfrac{4}{X+4}.100=25\)\(\rightarrow\)400=25X+100\(\rightarrow\)25X=300\(\rightarrow\)X=12(Cacbon: C)

- Công thức oxit cao nhất CO2

Bình luận (0)
Hải Ly
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 11 2017 lúc 21:15

ko cho khối lượng chất cho vào hả bạn

Bình luận (1)
Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
minh hy
27 tháng 10 2017 lúc 20:35

gọi công thức chung của 2 kim lại là X

\(n_H=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135mol\)

pt \(2Z+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)

0,27mol O,135 mol

\(M_Z=\dfrac{4,29}{0,27}=16\)

\(\Rightarrow M_X\le16\le M_Y\)

\(\Rightarrow X\) là Li và Y là Na

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Ninh Trần
19 tháng 10 2017 lúc 22:36

Nh2= 0,05 suy ra mtb= 3,1:0,05=62

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 10 2017 lúc 8:14

Những dạng bài mà cho 2 KL thuộc 2 chu kì liên tiếp A và B (KL kiềm hoặc Kiềm Thổ) tác dụng với nước (hoặc axit) thì sẽ giải bằng phương pháp trung bình. Quy 2 kim loại về thành 1 kim loại X duy nhất. Tính MX. Từ đó suy ra MA, MB vì MA< MX< MB và A, B cùng thuộc 1 nhóm và ở 2 chu kì kế tiếp (Tra bảng tuần hoàn thì e sẽ thấy ngay)

Giải:

Gọi kim loại trung bình của 2 kim loại cần xác định là X.

PTHH: 2X + 2H2O -> 2XOH + H2

mol.......0,1..................................0,05

=> MX = 3,1/0,1 = 31

=> 2 kim loại cần tìm là Na và K

(Vì Na, K là 2 nguyên tố thuộc nhóm IA và ở 2 chu kì kế tiếp. MNa =23, MK=39 thỏa mãn điều kiện MNa<31< MK)

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
19 tháng 10 2017 lúc 11:31

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

Bình luận (0)
phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
15 tháng 10 2017 lúc 16:23

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Phương Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thị Phương Thảo
Xem chi tiết