\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
hòa tan 3,74g hh 2 kim loại kìm X,Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào nước ( Mx < My ) thu được 500ml dd Z . Để trung hòa dd Z cần 200ml dd HCl 1,3M . Biết các p/ứng xảy ra hoàn toàn . Phần trăm số mol cùa X trong hh ban đầu có giá trị nào gần vs giá trị nào nhất sau đầy
A 46,13% B53,85% C26,20% D73,80%
đốt cháy hoàn toàn 0.1mol hchc x chứa c,h,o bằng 0,784l o2(dktc) toàn bộ sản phẩm cháy vào bình a dũng pdcl2 dư , bình 2 đựng dung dịch ca(oh)2 dự. sau thí nghiệm bình 1 tăng 0,38g và xuất hiện 0,01 mol kết tủa còn bình 2 có 3g kết tủa xác định ctpt của x
Chọn câu trả lời đúng:
1. Cho số hiệu các nguyên tố Mg=12, Al=13, K=19, Ca=20. Tính bazơ của các oxit tăng dần trong dãy:
A. K2O, Al2O3, MgO, CaO B. Al2O3, MgO, CaO, K2O
C. MgO, CaO, Al2O3, K2O D. CaO, Al2O3, K2O, MgO
2. Hidroxit có tính bazơ yếu nhát trong các chất sau là
A. KOH B. NaOH C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2
3. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần
A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4 B. Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2
C. Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3 D. Si(OH)4, Al(OH)3 , Mg(OH)2, NaOH
4. Tính axit tăng dần trong dãy
A. H3PO4, H2SO4, H3AsO4 B. H2SO4, H3AsO4, H3PO4
C. H3PO4, H3AsO4, H2SO4 D. H3AsO4, H3PO4, H2SO4
hòa tan 3,1 g hổn hợp 2 kim loại nhóm IA thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau vào nước thu được 1,12l khí H2. Xác định 2 kim loại đó
1. Hòa Tan hết 5,6g 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp vào H2O dư --> 0,2g khí
a) Xác định tên 2 KL
b) tính % m mỗi kim loại
cho 1,08g hỗn hợp 2 KL kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 448ml khí H2 (đkc).
a) tính tổng số mol của hai KL
b) xác định tên 2 KL
cho 0.48 g kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dich HCl dư thì thu được 448ml khí H2 ở đktc. Xác định tên kim loại. Viết cấu hình electron tương ứng.
Cho kim loại M hóa trị không đổi vào nước thu được 168 ml khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm M?