Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Phong Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
26 tháng 11 2021 lúc 16:47

B

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
26 tháng 11 2021 lúc 16:46

B

Bình luận (0)
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 16:47

B

Bình luận (0)
Đông Hải
26 tháng 11 2021 lúc 16:32

A

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
26 tháng 11 2021 lúc 16:32

A

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
26 tháng 11 2021 lúc 16:32

A

Bình luận (0)
Vân An
Xem chi tiết
sky12
23 tháng 11 2021 lúc 14:26

 Tham khảo

   Nhà Tiền Lê bắt đầu từ năm 980 và kết thúc vào năm 1009 với ba triều vua: Lê Đại Hành (Lê Hoàn) trị vì từ tháng 7 năm Canh Thìn (980) đến tháng 3 năm Ất Tỵ (1005); Lê Trung Tông (Lê Long Việt) ở ngôi 3 ngày trong năm 1005; Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh) từ năm 1005 đến năm 1009.

Lê Đại Hành là vị vua tồn tại lâu nhất trong thời Tiền Lê.

Bình luận (1)
Chu Diệu Linh
23 tháng 11 2021 lúc 14:26

Thời kì Tiền Lê có 3 đời vua. Vị vua tồn tại lâu nhất là Lê Đại Hành- Lê Hoàn

Bình luận (1)
Đinh Minh Đức
23 tháng 11 2021 lúc 14:50

3 đời

Lê Hoàn

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thúy
Xem chi tiết
Thư Phan
22 tháng 11 2021 lúc 22:25

A

Bình luận (0)
sky12
22 tháng 11 2021 lúc 22:25

Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 của Lê Hoàn diễn ra ở con sông nào?

A. Sông Bạch Đằng

B. Sông Như Nguyệt

C. Sông Lục Nam

D. Sông Hồng

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 11 2021 lúc 22:26

A

Bình luận (2)
Phan Gia Bảo
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 22:12

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Bình luận (0)
Nguyen Thai Son
16 tháng 11 2021 lúc 22:14

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Bình luận (0)
Phan Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 22:08

Tham khảo!

 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 22:09

Tham khảo

 

Lê Đại Hành nổi tiếng là vua coi trọng phát triển nông nghiệp. Năm 987, vua tổ chức cày tịch điền để làm gương, khuyến khích nhân dân chăm lo sản xuất nông nghiệp. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: "Đinh Hợi, mùa xuân, vua bắt đầu cày ruộng tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên ruộng là Kim Ngân".

Sách Lịch sử Việt Nam khẳng định vua Lê Đại Hành là hoàng đế đầu tiên mở đầu cho một nghi lễ "tịch điền" mà các vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 22:11

Tham khảo!

 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Bình luận (0)
Thư Anhh
Xem chi tiết
N           H
16 tháng 11 2021 lúc 13:48

Tham khảo:

Nhà Tiền Lê còn khuyến khích dân các nơi khai khẩn đất hoang để lập làng, mở rộng diện tích đất công. Những ruộng đất ở làng xã và ruộng mới hình thành do khai hoang, nhân dân theo tập tục chia ruộng đều cho nhau cày cấy và nộp thuế cho triều đình.

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 20:33

vì ở đây địa hình thuận lợi cho đánh chìm tàu của giặc nhờ thủy chiều

Bình luận (0)
Đông Hải
13 tháng 11 2021 lúc 20:35

Vì ở đây địa hình thuận lợi cho đánh chìm tàu của giặc nhờ thủy chiều

Bình luận (0)
Huydang
Xem chi tiết