việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì ?
trả lời nhanh nhất mình tick cho nha
việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì ?
trả lời nhanh nhất mình tick cho nha
Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên:
- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc và không phụ thuộc.
Chúc bn học tốt
Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì ?
Trả lời:
- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
bài 5 : dựa vào kiến thức đã học ở bài 9, hãy cho biết nhiệm vụ của vua, các chức quan, các con vua triều đại Đinh,Tiền Lê
VỀ NHÀ ĐINH
+vua: nắm giữ mọi quyền hành đất nc
+các chức quan :nắ giữ các chức vụ
+các con vua:giúp vua cai trị đất nc
NHÀ TIỀN LÊ
+vua:nắm giữ mọi quyền hành về quân đội
+các chức quan:quan văn ,quan võ
+các con vua:các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
Bộ máy chính quyền nhà Đinh và nhà Ngô có gì khác nhau?
câu trả lời đây nhé: /hoi-dap/question/48087.html
Vì sao trong thời đại tiền lê các đại sư được giúp đỡ vua và chỉ đứng sau nhà vua mà trên hết mọi người
Cứ trả lời giúp mk mk bay zô Cnn liền Iu Hoc24h gê sáng thứ 7 mk chốt
-Giáo dục chưa phát triển, nhà nho xâm phạm vào nước ta
-Đạo phật được truyền bá rộng rãi
-Thời kỳ này các nhà sư được trọng dụng vì các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán nên họ trở thành cố vấn của nhà vua
mk ko bk là đúng ko nữa mk cũg ms vừa gửi câu hỏi đó nhưng mk suy nghĩ ra rùi bn góp ý giùm mk nhen thanks nhìu
Tại sao các nhà sư( đại sư) lại được đứng ngang hàng với thái sư trong các triều đình thời nhà Tiền Lê?
Giúp mình câu này với.
Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?
GIÚP MÌNH ZỚI ĐANG CẦN GẤP,THANK NHÌU
Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Nguyên nhân:
_Do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động.
_Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển.
Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Dựa vào kiến thức đã học trong bài 9, em hãy nêu nhiệm vụ của vua, các chức quan và các con vua trong hai thời Đinh và Tiền Lê?
Giúp mk vs ngày mai mk phải nộp rồi
Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.
Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :
+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.
+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.
+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.
Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.
Câu 1 và câu 2 bn nên xem ở phần lí thuyết sẽ dễ hiểu hơn
Vẽ sơ đồ về tổ chức xã hội dưới thời Tiền Lê và hãy nhận xét sự phân biệt giàu nghèo và vừa-tới dưới thời này.
giúp mình nhé
+ Tổ chức chính quyền ở Triều đình:
Vua Thái sư / Đại sưQuan văn, quan võ( Sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp nha bạn )
+ Tổ chức chính quyền ở địa phương:
10 lộPhủChâuTổ chức chính quyền trong quân đội:
Cấm quân: Bảo vệ vua và kinh thành.Quân địa phương: Tập luyện và sản xuất.Nhận xét: Sự phân biệt chưa sâu sắc mặc dù đã chia thành tầng lớp thóng trị và bị trị.
Hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy
- Diễn biến :
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta.
+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại.
* Về phía quân Tống:
- Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến vào nước ta.
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn
+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.
* Về phía quân Đại Cồ Việt:
- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Ông cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Quân thủy của địch bị thất bại trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.
- Trên bộ, do không thể kết hợp được với quân thủy và bị quân ta chặn đánh quyết liệt nên buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại.
- Diễn biến :
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta.
+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại.