Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khang
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thảo Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 22:05

Xét ΔABC có O là giao điểm của 3 đường trung trực(gt)

nên OA=OB=OC

\(\Leftrightarrow\)O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔBAC 

hay ΔBAC nội tíếp (O)

mà ΔBAC vuông tại A(gt)

nên BC là đường kính của (O)

hay O,B,C thẳng hàng(Đpcm)

Hương Lann
Xem chi tiết
Honey
Xem chi tiết
Phạm Việt Hoà
24 tháng 4 2021 lúc 21:14

▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2021 lúc 22:49

a) Ta có: ΔMNP vuông tại N(gt)

nên \(\widehat{NPM}+\widehat{NMP}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow90^0=30^0+\widehat{NMK}\)

hay \(\widehat{NMK}=60^0\)

Xét ΔMHN vuông tại H và ΔKHN vuông tại H có 

MH=KH(gt)

NH chung

Do đó: ΔMHN=ΔKHN(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: NM=NK(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔNMK có NM=NK(cmt)

nên ΔNMK cân tại N(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔNMK cân tại N có \(\widehat{NMK}=60^0\)(cmt)

nên ΔNMK đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Honey
Xem chi tiết
BảoChou
Xem chi tiết
Khánh Trần
1 tháng 7 2021 lúc 10:31

dddddddddddddddddddddddđ

Lê Hương
Xem chi tiết
Vananh Vu
Xem chi tiết