Bài 8. Thủy tức

38. Lê Phú Vinh 7A6
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
2 tháng 1 2022 lúc 14:28

 

D. Có khả năng tái sinh và mọc chồi.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:28

Chọn D

Bình luận (0)
anh nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:30

Cấu tạo của thủy tức 

* Cấu tạo trong:

+ lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thàn kinh, tế bào sinh sản, tế bào mô bì cơ

+ lớp trong: tế bào mô cơ tiêu hóa

+ giữa hai lớp là tầng keo mỏng

+ lỗ miệng thông vs khoang tiêu hóa ở giữa ( đc gọi là ruột túi )

* Cấu tạo ngoài:

+ cơ thể hình thụ và dài

+  phần dưới là đế bám vào giá thể

+ phần trên là lỗ  miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra

+ cơ thể đối xứng tỏa tròn

Có 3 hình thức sinh sản:

-sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi

- sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bài sinh dục đực và cái

- tái sinh

 

 

Bình luận (1)
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 14:31

tk:

 

 Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

 

b. Di chuyển

 

* Di chuyển theo 2 cách:

- Di chuyển kiểu sâu đo.

 

- Di chuyển kiểu lộn đầu.

2. Cấu tạo trong

- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.

+ Tế bào sinh sản:

Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.

Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).

+ Tế bào mô bì – cơ:

Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.

- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).

 

 

3. Dinh dưỡng

- Bắt mồi: khi đói thủy tức vươn dài đưa tua miệng có chứa các tế bào gai quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi →\rightarrow→ tế bào gai ở tua miệng phóng ra →\rightarrow→ làm tê liệt con mồi →\rightarrow→ đưa vào bên trong cơ thể →\rightarrow→ được tiêu hóa ở khoang ruột nhờ các tế bào mô cơ – tiêu hóa.

 

- Lỗ miệng có vai trò vừa là nơi đưa thức ăn vào bên trong khoang ruột vừa là nơi thải chất thải ra khỏi cơ thể.

- Hô hấp: chưa có cơ quan hô hấp, sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.

Bình luận (0)
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
22 tháng 12 2021 lúc 20:34

Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.

Bình luận (1)
Bùi Minh Đăng
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
8 tháng 12 2021 lúc 18:34

Tham khảo

 

Đặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dángTrụ nhỏHình dùTrụ to, ngắnHình trụ,tập đoàn hình khối
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dướiỞ trênỞ trên
Tầng keomỏngDàyDày,rải rác có gai xươngCó gai xương đá vôi và chất sừng
Khoang miệngRộngHẹpXuất hiện vách ngănCó nhiều ngăn thông giữa các cá thể
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thểTập chung một số cá thểLiên kết nhiều cá thể thành tập đoàn

Bổ sung :Hải quỳ, san hô sống bám không di chuyển.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
N           H
8 tháng 12 2021 lúc 18:34
Đặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dángTrụ nhỏHình dùTrụ to, ngắnHình trụ,tập đoàn hình khối
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dướiỞ trênỞ trên
Tầng keomỏngDàyDày,rải rác có gai xươngCó gai xương đá vôi và chất sừng
Khoang miệngRộngHẹpXuất hiện vách ngănCó nhiều ngăn thông giữa các cá thể
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thểTập chung một số cá thểLiên kết nhiều cá thể thành tập đoàn
Bình luận (5)
Bùi Thị Thu Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 18:36

undefined

Bình luận (1)
Huyền Chi
Xem chi tiết
Mei Mei
5 tháng 12 2021 lúc 23:38

Tham khảo

* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:

+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.

+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.

+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.

- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 4:39

Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi chỉ còn 1 bộ phận trong điều kiện môi trường đặc biệt. Sinh sản hữu tính: Khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con.

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 4:57

* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:

+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.

+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.

+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.

- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 12 2021 lúc 10:04

 tế bào mô cơ tiêu hóa.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
2 tháng 12 2021 lúc 10:19

Tế bào mô cơ tiêu hóa

Bình luận (0)
lê ngọc Thanh Ngân
2 tháng 12 2021 lúc 10:31

tế bào mô cơ tiêu hóa

Bình luận (0)
Yến Nhi Phan Ngọc
Xem chi tiết
Đông Hải
26 tháng 11 2021 lúc 9:59

Tham khảo

San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.

Bình luận (1)
N           H
26 tháng 11 2021 lúc 9:59

san hô ko tách khỏi mẹ

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
26 tháng 11 2021 lúc 10:01

Thủy tức con sau khi hoàn thiện ra khỏi mẹ tự sống còn san hô mọc chồi và lớn lên luôn ở đấy

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Long
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 10:30

Tham khảo

 

Sinh sản của thủy tức

Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập. Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con.

Bình luận (0)
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
17 tháng 11 2021 lúc 10:31

Tham khảo

Sinh sản của thủy tức

Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập. Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con.

Bình luận (0)
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
17 tháng 11 2021 lúc 10:31

Tham khảo

Sinh sản của thủy tức

Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập. Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con.

Bình luận (0)
Thơ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thai Son
16 tháng 11 2021 lúc 22:16

D

Bình luận (0)
người lạ
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
10 tháng 11 2021 lúc 20:20

?

Bình luận (0)
ng.nkat ank
10 tháng 11 2021 lúc 20:20

Dàn ý gì :v

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 11 2021 lúc 20:20

Sinh học sao lại lập dàn ý nhờ??(⊙ˍ⊙)

Bình luận (0)