Bài 8. Thủy tức

Khanh Thy Nguyeen
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 10 2021 lúc 9:44

A. Lỗ miệng

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 9:49

A

Bình luận (0)
Đan Khánh
22 tháng 10 2021 lúc 9:51

A

Bình luận (0)
Tran Minh Hue
Xem chi tiết
phạm lê quỳnh anh
17 tháng 10 2021 lúc 14:12

– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

– Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

Bình luận (0)
khai ngoc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 13:29

1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
Bình luận (0)
Trung Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Trung Vinh Nguyễn
16 tháng 10 2021 lúc 14:36

2

 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Minh Anh
15 tháng 10 2021 lúc 10:22

Cơ thể thủy tức gồm 2 lớp tế bào:lớp ngoài gồm tế bào gai và tế bào mô bì - cơ,  tế bào sinh sản, tế bào thần kinh có chức năng bảo vệ, che chở, di chuyển, bắt mồi, tự vệ, sinh sản

- lớp trong gồm tế bào mô cơ - tiêu hóa có chức năng tiêu hóa

Bình luận (1)
đạt lê
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
15 tháng 10 2021 lúc 9:40

Lỗ miệng

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
15 tháng 10 2021 lúc 9:40

 Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

Bình luận (2)
Đăng Khoa
15 tháng 10 2021 lúc 9:40

Bằng lỗ miệng

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
15 tháng 10 2021 lúc 9:37

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. 

Bình luận (0)
phạm lê quỳnh anh
15 tháng 10 2021 lúc 9:38

tế bào gai có vai trò tự vệ và tấn công con mồi 

Bình luận (0)
nhung olv
15 tháng 10 2021 lúc 9:41

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
15 tháng 10 2021 lúc 9:39

– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

– Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

Bình luận (5)
đạt lê
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
14 tháng 10 2021 lúc 10:27

Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 10:28

TK:

Thủy tức sinh sản theo 3 hình thức sau:

- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.

- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục( 1 đực 1 cái) tạo thành.

- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.

Bình luận (0)
Cihce
14 tháng 10 2021 lúc 10:30

Tham khảo :

Sinh sản của thủy tức có 3 kiểu :

- Mọc chổi : Chồi con được tách ra khỏi cơ thể mẹ

- Sinh sản hữu tính : Tiếp hợp  

- Tái sinh : Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể tách ra

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết