Tại sao ruột khoang là nghành động đa bào vật bậc thấp?
Tại sao ruột khoang là nghành động đa bào vật bậc thấp?
Mặc dù là động vật đa bào nhưng vì cấu tạo cơ thể của chúng quá đơn giản, các cơ quan chưa có sự phát triển cao, chuyên hóa.
Mặ dù là động vật đa bào nhưng cấu tạo cơ thể của ngành này còn khá là đơn giản nên ngành này bị coi là ngành động vật đa bào cấp thấp.
quá trình bắt mồi của thủy tức
-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
khi bắt mồi, thủy tức tung tua miệng ra khắp xung quanh. Khi chạm phai mồi, các tua miệng nhanh chóng bắt con mồi lại, tiếp theo các thế bào gai phóng chất độc vào trong cơ thể của con mồi để làm tê liệt con mồi. Khi con mồi không còn có khả năng di chuyển và tự vệ(do chất độc của tế bào gai) thì thủy tức dùng tua miệng đưa con mồi vào dạ dày. trong dạ dày, con mồi được cắt nhỏ nhờ mô bì cơ tiêu hóa để tiêu hóa nội bào. Sau khi chia nhỏ con mồi ra, các tế bào tuyến ở xen giữa cac tế bào mô bì cơ tiêu hóa(có số lượng ít hơn) tiết dịch tiêu hóa giúp thủy tức tiêu hóa ngoại bào.
-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
................................................................................
- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
.......................................................................................................
- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?
..........................................................................................................................................................................
-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
=> Sau khi bắt được con mồi, thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó.
- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
=> Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?
=> Do chỉ có lỗ duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng.
- sau khi bắt được con mồi thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó
- nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa
-do chỉ có lỗ miệng duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng
Bằng tua miệng của nó
mô cơ bì- tiêu hóa
chúng lấy chất dinh dưỡng vào cơ thể rồi thảy bả ra ngoài bằng ruột túi
Hãy nêu các hình thức sinh sản của thủy tức?
Thủy tức sinh sản theo 3 hình thức sau:
- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.
- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục( 1 đực 1 cái) tạo thành.
- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.
Các hình thức sinh sản của thủy tức:
- Sinh sản vô tính: mọc chồi
- Sinh sản hữu tính: hình thành tế bào sinh dục đực và cái
- Tái sinh: từ một phần cơ thể tạo nên cơ thể mới
1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
3. Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
1. Thuỷ tức nhờ tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Qúa trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá.
3. Thuỷ tức thải bã qua lỗ miệng.
1.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.
2.
- Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.
3.
- Chúng thải bã bằng lỗ miệng.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.
- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
-Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)
1) Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức ?
2) Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
3) Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại ?
Giúp mình nha ! Cần gấp lắm !
1.
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.
1.
- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.
2.
- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.
3.
Vai trò tự vệ có chất độc giúp nó bắt mồi. Theo thải bã qua lỗ miệng.
Hãy nêu các cách di chuyển của thủy tức?
Thủy tức di chuyển theo 3 cách:
- Cách 1: Sâu đo
- Cách 2: Lộn đầu
- Cách 3: Bơi
1. kiểu lộn đầu
2. kiểu sâu đo
chúc bạn học tốt nhé
Có hai kiểu là:
- Di chuyển kiểu lộn đầu
- Di chuyển kiểu sâu đo
Thuỷ tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước.
Vì cơ thể thủy tức chỉ có duy nhất một chỗ thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cạn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi kẻ ngành Ruột Khoang.
lựa chọn tên các tế bào(tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mỡ bị- co ,tế bào sinh sản ) sao cho phù hợp với chức năng của chúng điền vào bảng
-Gai
-Thần kinh
-Sinh sản
-Mô cơ tiêu hóa
-Mô bi cơ
Tế bào gai
tế bào thần kinh
tế bào sinh sản
tế bào mô cơ tiêu hóa
tế bào mô bì-cơ
Môi trường nào bất lợi cho thủy tức
Thủy tức sinh sống ở Mt nào
Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...
Môi trường bất lợi cho thủy tức: Môi trường quá nóng hoắc quá lạnh
Thủy tức thường sống ở môi trường nước ngọt, đặc biệt là các vùng nước sạch