Bài 8. Thủy tức

Yến Hải
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 16:37

nhanh

Bình luận (0)
Tường Vy Nguyễn
2 tháng 10 2021 lúc 16:02

Thủy tức bơi trong nước nhanh 

 

Bình luận (0)
Thu Huyen
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 20:38

Hình dạng ngoài:

Có dạng hình trụ dài, phía dưới là đế có tác dụng bám.

Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Sinh sản 

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi hình 8.1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh (chú thích 3, 4. 5 bảng). Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

Bình luận (0)
Phương Thúy
8 tháng 1 2021 lúc 21:32

Hình dạng, cấu tạo ngoài:

- Hình trụ dài.

- Phần dưới có đế bám.

- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.

  => Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Sinh sản:

- Vô tính: (+) Mọc chồi

                (+) Tái sinh

- Hữu tính: Sự kết hợp giữa tế bào trứng và tế bào tinh trùng.

Bình luận (1)
Trương Thị Minh Tú
Xem chi tiết
Ngọc Minh
10 tháng 9 2017 lúc 20:20

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

Bình luận (0)
Ngọc Minh
10 tháng 9 2017 lúc 20:21

môi trg bất lợi là môi trg quá nóng hoặc quá lạnh

Bình luận (0)
Lộc Phạm
24 tháng 9 2017 lúc 17:46

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như: ao tù, hồ, đầm, đìa...
Môi trường bất lợi cho thủy tức: Môi trường quá nóng hoắc quá lạnh.

Bình luận (0)
Hinata Đặng
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Đức
21 tháng 10 2018 lúc 19:36

-Giống nhau: hai hình thức Mọc chồi và Tái sinh đều là sinh sản vô tính

-Khác nhau

+Mọc chồi: xảy ra khi đầy đủ thức ăn, từ thủy tức mẹ mọc ra thủy tức con, khi con đã biết bắt mồi sẽ tách ra.

+Tái sinh: Xảy ra khi cơ thể tổn thương, bị phân cắt. Khi đó, từ một phần cơ thể bị cắt đi sẽ tái sinh thành cơ thể tròn vẹn.

Bình luận (2)
Tiếnvũ
21 tháng 10 2018 lúc 19:55

Help thế mới đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 20:11

-Giống nhau:

Hai hình thức Mọc chồi và Tái sinh đều là sinh sản vô tính

-Khác nhau

+Mọc chồi: xảy ra khi đầy đủ thức ăn, từ thủy tức mẹ mọc ra thủy tức con, khi con đã biết bắt mồi sẽ tách ra.

+Tái sinh: Xảy ra khi cơ thể tổn thương, bị phân cắt. Khi đó, từ một phần cơ thể bị cắt đi sẽ tái sinh thành cơ thể tròn vẹn.

Bình luận (0)
Lê Đan Vy
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 10 2018 lúc 18:59

thủy tức thuộc ngành ruột khoang

cấu tạo ngoài:

+hình trụ dài

+có các tua miệng tỏa ra

cấu tạo trong:

+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 10 2018 lúc 20:02

-Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

-Cấu tạo

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Bình luận (0)
cù thị cẩm ly
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 20:21

Bài 1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Hướng dẫn trả lời:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Hướng dẫn trả lời:

Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3. Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Hướng dẫn trả lời:

Bình luận (1)
Kiêm Hùng
7 tháng 10 2021 lúc 21:38

* Trả lời:

1. * Ý nghĩa:

\(-\) Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

2.

\(-\) Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước

3.

\(-\) Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

\(-\) Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Bình luận (1)
Huyền Anh Lê
25 tháng 9 2018 lúc 20:16

1.ý của tế bào gai trong đời sống của thủy tức

-Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

2.thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào

Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng.

Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường...

3.phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này

Bình luận (0)
Lê Văn Bảo
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 13:43

Hiện nay, có khoảng 800 loài san hô trên thế giới

Bình luận (0)
Lê Văn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2018 lúc 10:20

- Sứa:

+ Cơ thể hình dù.

+ Miệng ở dưới.

+ Di chuyển bằng tua dù.

- Thủy tức:

+ Cơ thể hình trụ.

+ Miệng ở trên.

+ Di chuyển bằng tua miệng.

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 13:55

Bình luận (0)
Lê Văn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2018 lúc 10:10

Sứa di chuyển bằng gì? Nó có tế bào tự vệ không?

Sứa di chuyển bằng tua dù. Nó có tế bào tự vệ.

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 13:52

Sứa di chuyển bằng gì?

Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài.

Nó có tế bào tự vệ không?

Sứa tự vệ bằng tế bào gai.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Linh
25 tháng 9 2018 lúc 22:09

Sứa di chuyển bằng dù. Sứa có tế bào tự vệ.

Bình luận (0)
Lê Văn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2018 lúc 10:15

Thủy tức có mấy hình thức sinh sản ?

- Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

+ Mọc chồi: Chồi con được tách ra khỏi cơ thể mẹ

+ Sinh sản hữu tính : tiếp hợp

+ Tái sinh : Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 14:00

Thuỷ tức có 3 hình thức sinh sản

- Mọc chồi : Khi đầy đủ thức ăn, thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

- Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn.

- Tái sinh : Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn ven chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Linh
25 tháng 9 2018 lúc 22:13

Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

+ Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.

+ Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

+ Tái sinh: một phần cơ thể thể bị cắt ra có thể tạo nên một cơ thể mới.

Bình luận (0)