Bài 8. Thủy tức

người lạ
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 11 2021 lúc 20:18

Tham khảo:

Mỗi lần về quê chơi, em cảm thấy rất thích thú khi được thăm khu vườn của ông bà ngoại. Nơi đây là lưu lại rất nhiều kỉ niệm đẹp đẽ của em.

Khu vườn không quá lớn nhưng có rất nhiều các loại cây. Khi ông mặt trời còn chưa ló rạng, tiếng chim đã rít khắp cả khu vườn. Em ra thăm vườn mà cảm thấy thật thích thú. Không khí trong vườn thật dễ chịu, mát mẻ. Từng cơn gió nhè nhẹ lướt qua. Những hạt sương lớn vẫn còn vương vấn trên khắp các cành cây.

Khu vườn được trồng rất nhiều các loài hoa như: cúc vàng óng ả, hoa thược dược hồng rực rỡ, hoa đồng tiền đỏ tươi, hoa hồng ngát hương thơm… Muôn loài hoa thi nhau khoe sắc. Vườn hoa là nơi thu hút nhiều nhất chị ong, cô bướm đến vui đùa. Những cô ong, chị bướm đang vui đùa với những bộ cánh cũng rực rỡ không kém.

Ngoài ra, còn có những loài cây ăn quả được ông ngoại chăm sóc rất cẩn thận. Cây hồng xiêm cao lớn nhất khu vườn đang vươn mình ra đón lấy ánh nắng mai để nuôi dưỡng những trái hồng đang trĩu nặng trên những cành cây. Cây ổi gần đó dường như sau một đêm đã trưởng thành hơn để có thể nâng niu được những trái ổi to lớn.

 

Em rất yêu khu vườn nhà mình. Nơi đây đã đem đến cho em những kí ức vui vẻ và tuyệt vời. Em mong rằng khu vườn sẽ ngày càng tươi tốt, phát triển và đẹp đẽ hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 11 2021 lúc 20:20

Tham khảo!

 

Khu vườn của nhà em tuy không lớn, nhưng em rất yêu thích. Bởi nơi đây mang rất nhiều kỉ niệm của em về ông nội.

Buổi sáng, không khí rất trong lành. Gió thoảng, khẽ lay động cành lá để lộ những giọt sương mai trắng muốt của một buổi sớm tinh khôi. Cả xóm làng bồng bềnh trong một biển sương sớm. Mặt trời bắt đầu thức giấc sau một đêm dài nghỉ ngơi. Trên trời, những đám mây đang nhè nhẹ trôi với các sắc màu kì ảo. Những cô cậu nắng tinh nghịch nhảy nhót trên những cành cây, tán lá.

Trong vườn, các loài cây đều rất xanh tốt. Cây khế to lớn, những chùm quả nặng trĩu. Cây sung cạnh bờ ao không biết có tự bao giờ, khi tôi về quê thấy nó đã bị ngã gần sát mặt ao. Cây nhãn cao lớn đã mấy mùa ra quả ngọt thơm. Cuối vườn, những quả cam khoác chiếc áo vàng như mật, căng tròn, mọng nước. Mấy bé na mở mắt tròn xoe đã dậy từ khi nào.

Khi ông nội còn sống, em hay cùng ông vào vườn cây. Em thường giúp ông tưới nước cho cây cối. Ông còn dạy em cách chăm sóc các loài cây. Lúc đó, em cảm thất thật phức tạp, không thể nhớ được hết. Bây giờ khi ông đã mất, mỗi lần vào khu vườn, em lại nhớ về ông nội.

Khu vườn của nhà em thật đẹp đẽ biết bao. Em sẽ cố gắng chăm sóc để cây cối trong vườn sẽ luôn tươi tốt và phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Dũng
11 tháng 11 2021 lúc 10:11

Khu vườn - nơi có vô vàn những loài cây xanh tốt, những loài hoa rực rỡ đã trở thành một phần của tuổi thơ chúng ta. Khu vườn ban tặng cho ta biết bao món quà thú vị và bất ngờ từ thiên nhiên. Tự bao giờ, khu vườn đã gắn bó với ta như một người bạn gần gũi, một chốn bình yên để ta tìm về.

 

Trong kí ức tuổi thơ, nếu như những đứa trẻ khác thích chơi đồ hàng, đánh đáo thì tôi thích nhất là được dành cả ngày ở ngoài vườn. Khu vườn nhà tôi tuy không rộng lắm nhưng cũng không kém phần xinh đẹp. Nó là một mảnh đất nhỏ được bao bọc ở hàng rào ở phía sau nhà. Nơi đây, mẹ tôi đã kì công chăm sóc, gieo trồng biết bao là loại cây, loại hoa khác nhau, vô cùng phong phú, đa dạng. Ở một góc của khu vườn là nơi trồng những loại cây ăn trái, cây nào cũng to lớn và xanh tốt. Cây mít cho quả xù xì nhưng múi thì ngọt lịm và tỏa hương thơm phức. Cây nhãn không chỉ cho bóng mát mà còn cho những chùm quả sai lúc lỉu. Quả nhãn bên ngoài có màu nâu, bên trong là lớp thịt màu trắng ngần, hương thơm dịu ngọt còn đọng lại nơi đầu lưỡi. Bên cạnh cây nhãn là cây bưởi với những chùm hoa trắng muốt, be bé xinh xinh tỏa hương thơm thoang thoảng nhưng làm mê đắm lòng người. Quả bưởi có vỏ màu vàng ươm, múi bưởi căng mọng, nhiều nước và mát lành. Cứ đến Trung thu là mẹ tôi dành riêng cho tôi một trái bưởi để đi phá cỗ cùng đám bạn. Những cây ổi thì thân thấp hơn. Mùa thu đến, hương ổi dịu dàng quyện lẫn vào trong gió. Quả ổi to bằng nắm tay, lúc lỉu ở trên cành. Tôi vô cùng thích thú mỗi khi được tự tay hái những trái ngọt trên cành. Ngay cạnh khu trồng những loài cây ăn quả là khu trồng rau. Luống rau muống được tưới nước thường xuyên nên xanh tươi mơn mởn. Những cây cải bắp cuộn tròn trông giống như chú lợn con đang say ngủ. Những quả bầu, quả bí thì vắt vẻo trên giàn. Ngoài ra, mẹ tôi còn trồng rất nhiều những loại rau thơm: nào húng, nào tía tô, mùi và thì là... Nơi tôi thích nhất ở khu vườn có lẽ là khu trồng hoa. Những bông hồng màu đỏ thắm thật xinh đẹp và kiều diễm. Những đóa cúc trắng tinh khôi thì lại dịu dàng và e ấp. Và bên cạnh là bông hoa loa kèn vươn cái cổ dài để đón lấy những tia nắng sớm mai. Ong bướm đến hút nhụy hoa làm rộn rã cả một góc vườn. Ngắm nhìn những đóa hoa xinh đẹp, trong tôi dâng lên một cảm xúc say mê đến lạ kì.

 

Sáng nào cũng vậy, tôi đều dậy thật sớm để có thể hít thở không khí trong lành từ khu vườn. Cây cối được tưới đẫm sương đêm còn đang mơ màng trong giấc ngủ. Khi những tia nắng đầu tiên bắt đầu ló rạng, cả khu vườn như bừng tỉnh, tràn đầy sức sống và bừng sáng lạ kì. Hương của cỏ cây làm cho tâm hồn tôi dịu lại, trở nên nên thư thái và bình yên. Trên các cành cây, những chú chim đã hót vang bài hát quen thuộc chào ngày mới. Chả mấy chốc, khu vườn đã thật tưng bừng và rộn rã. Chiều buông xuống, ánh tà dương lại nhuộm đỏ cả khu vườn. Mọi sự vật dần trở trên im ắng và chuẩn bị chìm vào trạng thái nghỉ ngơi. Hàng ngày, tôi và mẹ đều dành thời gian để chăm sóc cho khu vườn. Mẹ bón phân cho cây, làm cỏ dại. Tôi thì tưới nước cho những cây hoa và bắt sâu cho những luống rau. Làm vườn vì thế đã trở thành niềm vui của tôi mỗi ngày, tôi được hòa mình vào với thiên nhiên, chìm vào trong màu xanh của cây lá.

Khu vườn là một phần quan trọng trong cuộc sống của tôi, là những gì gần gũi và thân thương nhất. Tình yêu tôi dành cho khu vườn cũng chính là tình yêu đối với mẹ thiên nhiên xinh đẹp- người đã an ủi, vỗ về tâm hồn tôi trong suốt những năm tháng ấu thơ.

Bình luận (0)
người lạ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 11 2021 lúc 20:14

??

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
10 tháng 11 2021 lúc 20:15

???

Bình luận (0)
người lạ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 20:12
Cơ thể thủy tức gồm 2 lớp tế bào:lớp ngoài gồm tế bào gai và tế bào mô bì - cơ,  tế bào sinh sản, tế bào thần kinh có chức năng bảo vệ, che chở, di chuyển, bắt mồi, tự vệ, sinh sảnlớp trong gồm tế bào mô cơ - tiêu hóa có chức năng tiêu hóa
Bình luận (0)
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 20:11

Tham khảo

- Lớp trong của tế bào thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ – tiêu hóa, đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng: Che chở, bảo vệ giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

Bình luận (0)
Long Sơn
10 tháng 11 2021 lúc 20:12

Tham khảo:

Cơ thể thủy tức gồm 2 lớp tế bào:lớp ngoài gồm tế bào gai và tế bào mô bì - cơ,  tế bào sinh sản, tế bào thần kinh có chức năng bảo vệ, che chở, di chuyển, bắt mồi, tự vệ, sinh sản

lớp trong gồm tế bào mô cơ - tiêu hóa có chức năng tiêu hóa

Bình luận (0)
Thanhtruc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
10 tháng 11 2021 lúc 20:08

tham khảo:

San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn  có đời sống độc lập.

Bình luận (0)
PhạmVD
7 tháng 12 2021 lúc 16:28

San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn  có đời sống độc lập.

Bình luận (0)
Bích Hồng Đặng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 21:17

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là tên của một chi động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa... có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

Bình luận (1)
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 21:17

ruột hình túi

Bình luận (1)
Sun ...
8 tháng 11 2021 lúc 21:21

Thủy tức thuộc ngành ruột khoang 

 

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Nam
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 18:33

Tham khảo

 

- Lớp trong của tế bào thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ – tiêu hóa, đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng: Che chở, bảo vệ giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 19:11

Tham khảo

- Lớp trong của tế bào thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa, có tác dụng tiêu hóa thức ăn.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì - cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng: Che chở, bảo vệ giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

Bình luận (0)
Thịnh
Xem chi tiết
Đạt Trần thanh
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

A

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 19:53

Câu 1: Hình dạng của thuỷ tức là? *

A. Dạng trụ dài.

B. Hình cầu.

C. Hình đĩa.

D. Hình nấm

Câu 2: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào? *

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả B, C đều đúng

Câu 3: Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo trong của thủy tức

Câu 4: Thành cơ thể thủy tức có bao nhiêu lớp tế bào? *

A. 1 lớp

B. 2 lớp

C. 3 lớp

D. 4 lớp

Hoạt động 3: Tìm hiểu về dinh dưỡng của thủy tức

Câu 5: Thuỷ tức bắt mồi bằng? *

A. Tua miệng.

B. Lông bơi.

C. Chân giả

D. Hình thức mồi thấm qua thành cơ thể.

Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…." *

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Câu 7: Thủy tức hô hấp bằng? *

A. Bằng phổi

B. Bằng mang

C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể

D. Bằng cả ba hình thức trên

Hoạt động 4: Tìm hiểu về sinh sản của thủy tức

Câu 8: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? *

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử.

D. Cả A và B đều đúng

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về sinh sản của thuỷ tức là đúng? *

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Khi sinh sản bằng cách mọc chồi, chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập khi tự kiếm được thức ăn.

D. Thủy tức không có khả năng tái sinh.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
3 tháng 11 2021 lúc 19:55

Câu 1

A. Dạng trụ dài.

Câu 2

B. Đối xứng tỏa tròn

Câu 3

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4

A. Tua miệng.

Bình luận (4)
hà nguyenthịthu
Xem chi tiết
lê mai
29 tháng 10 2021 lúc 20:37

là sao ko hiểubucminh

Bình luận (2)
Nguyễn Hà Giang
29 tháng 10 2021 lúc 21:06

Tham khảo!

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-co-the-cua-thuy-tuc-faq130950.html

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
28 tháng 10 2021 lúc 7:26

Tham khảo:

- Di chuyển kiểu sâu đo (A): Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

- Di chuyển kiểu lộn đầu (B):  Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.

Bình luận (1)