chỉ ra sự khác biệt về mục tiêu của phong trào giải phóng dân tộc giữa các nước châu á châu phi với khu vực mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 . vì sao có sự khác biệt
chỉ ra sự khác biệt về mục tiêu của phong trào giải phóng dân tộc giữa các nước châu á châu phi với khu vực mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 . vì sao có sự khác biệt
mối quan hệ giửa CuBa và Việt Nam như thế nào
Sau cách mạng Cuba ngày 01 tháng 01 năm 1959, Fidel Castro, một nhân vật bí ẩn đối với Liên Xô, trở thành Thủ tướng trong một nước Cuba mới. Từ sự lãnh đạo mới này, quan hệ giữa 02 quốc gia này đã chuyển thành đối tác chiến lược tin cậy trong khối cộng sản. Sau khi Liên Xô thiết lập lại mối quan hệ với Cuba sau giai đoạn gián đoạn, hàng loạt cuộc tiếp xúc ngoại giao giữa Cuba và các quốc gia Cộng sản trong năm 1960, mở ra nhiều mối quan hệ mới với Cuba. Việt Nam thiết lập với Cuba vào ngày 2 tháng 12 năm 1960, sau cuộc tiếp xúc giữa Thủ tướng Phạm Văn Đồng và bộ trưởng ngoại giao Cuba Raúl García.
Cuba ủng hộ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ. Trong cuộc chiến, Cuba đưa nhiều kỹ sư cầu đường xây dựng lại hệ thống đường xá bị tàn phá nặng nề, đưa các y bác sĩ cùng các loại thuốc men, dụng cụ y tế,... Cuộc chiến chống Mỹ của Việt Nam là nguồn cảm hứng cho nhiều lãnh đạo Cuba, một trong số đó là Che Guevara đã kêu gọi “phải tạo ra hai, ba, nhiều Việt Nam”. Năm 1973, sau khi Hiệp định Paris được kí kết, Fidel đã thăm vùng giải phóng của Việt Nam tại Quảng Trị và nhắc lại tuyên bố "Vì người Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".
Chiến tranh biên giới 1979 nổ ra, Cuba tuyên bố ủng hộ Việt Nam chống Trung Quốc bành trướng đồng thời tuyên bố gửi quân sang Việt Nam. Từ giai đoạn 1980-1990, Việt Nam bị cấm vận, Cuba là một trong số ít quốc gia viện trợ thuốc men, vacxin, lương thực cho Việt Nam. Sau khi mở cửa nền kinh tế Việt Nam được phát triển, Việt Nam lại trở thành quốc gia viện trợ cho Cuba, và là quốc gia tích cực kêu gọi Mỹ chống bao vây cấm vận Cuba. Việt Nam tiếp tục viện trợ lương thực, thực phẩm, máy móc, và trang thiết bị. Từ giai đoạn 2010-2020, Cuba mở cửa và cập nhật theo mô hình kinh tế thị trường của Việt Nam.
Phân tích quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Cu-ba từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Em hiểu biết gì về mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân Cu-ba với nhân dân ta?
So sánh sự khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ Latinh với Châu á, Châu phi
Giúp em với, mai em kiểm tra rùi ạ
lich su lop 9
giống: đều là đấu tranh giành độc lập giải phóng dân tộc chóng lại các nước đế quốc thực dân
khác: Mĩ la tinh hầu hết đã giành được độc lập sớm vào những năm cuối thế kỉ 19 nhưng sau lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành " sân sau " cuả MĨ
các nước Á , Phi phải đến những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở những khu vực này mới giành dc độc lập dân tộc
Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của nhân dân Cu-ba??
tinh thần đấu tranh của nhân dân cu- ba rất sôi nổi, mạnh mẽ, tạo nên một ngọn lửa vĩ đạimình nghĩ vậy
Tình hình Cu ba hiện nay như thế nào?
Cu ba trước đây bị MĨ và các ns đồng minh của Mĩ bao vây cấm vận về kinh tế và chính trị nhưng gần đây Mí đã gỡ bỏ lệnh cấp mở rộng quan hệ trở lại với Cu ba và Cu ba đang có cơ hội để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của mình
So sánh mục tiêu và hình thức đấu tranh của châu Phi và các nước Mĩ La-tinh có gì khác nhau?
- Mục tiêu đấu tranh :
* Châu Phi : Đấu tranh chống đế quốc và tay sai để giành độc lập dân tộc
* Châu Mỹ La Tinh : Đấu tranh chống thực dân kiểu mới để giành chủ quyền
- Hình thức :
* Châu Phi : Bằng hình thức thương lượng ; do tư sản lãnh đạo
* Mỹ La Tinh ; Bằng nhiều hình thức phong phú
Lập niên biểu các sự kiện chính của cách mạng Cu Ba từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
(giúp giùm mình nhé cảm ơn)
Sau chiến tranh thế giới thứ II, để chống lại phong trào giải phóng dân tộc đang ngày càng dâng cao ở Cuba, tháng 3 - 1952, Mỹ điều khiển tướng Batixta làm cuộc đảo chính thiết lập một chế độ độc tài quân sự. Sau khi lên cầm quyền, Batixta giải tán Quốc hội, xoá bỏ bản Hiến pháp tiến bộ được ban hành năm 1940, cấm các đảng phái chính trị hoạt động và tàn sát hàng chục nghìn chiến sĩ yêu nước Cuba, cầm tù hàng chục vạn người (trong những năm 1952 - 1958). Dưới ách thống trị độc tài khủng bố của Batixta, phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba vẫn không ngừng phát triển.
Ngày 26-7- 1953, 135 thanh niên yêu nước do một luật sư trẻ tuổi Phiđen Caxtơrô chỉ huy, đã mở cuộc tấn công vào trại lính Môncađa (trại lính lớn thứ hai ở Cuba) nằm ở thành phố Xanchiagô, nhằm thức tỉnh nhân dân Cuba, cướp kho vũ khí của địch phân phát cho nhân dân, phát động nhân dân nổi đậy lật đổ chế độ độc tài Batixta.
Cuộc khởi nghĩa Môncađa bị bại lộ và thất bại, nhiều chiến sĩ cách mạng hi sinh, Phiđen Caxtơrô cùng nhiều chiến sĩ bị bắt cầm tù. Mặc dù vậy, tiếng súng Môncađa đã mở đầu cho giai đoạn phát triển mới của cách mạng Cuba, tổ chức ''Phong trào 67-7'' ra đời, đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc
Cách mạng Cuba chuyển sang đấu tranh vũ trang để giành thắng lợi. Năm 1955, Phiđen Caxtơrô được trả lại tự do và bị trục xuất sang Mêhicô, ở đây, ông lại tập hợp những người yêu nước tự quyên góp tiền mua sắm vũ khí, luyện tập quân sự. Với tinh thần kiên cường cách mạng, ngày 25-11-1956, Phiđen Caxtơrô cùng 81 chiến sĩ đã từ Mêhicô đáp tàu ''Granma'' vượt biển trở về Tổ quốc.
Sau 7 ngày vượt biển, khi 81 chiến sĩ bước lên bờ, chưa kịp triển khai lực lượng thì họ đã bị quân đội Batixta đã bao vây và tấn công. Các chiến sĩ cách mạng rút lui vào cánh đồng mía gần đó, quân địch đốt chung quanh.
Trong cuộc chiến đấu không cân sức ấy, phần lớn các chiến sĩ đã anh dũng hy sinh, chỉ còn lại 12 người, trong đó có Phiđen Caxtơrô. 12 chiến sĩ này đã rút về vùng rừng núi Xiera Maextơra hiểm trở để xây dựng căn cứ địa cách mạng. Được sự tham gia và giúp đỡ của nhân dân, căn cứ địa cách mạng Xiera Maextơra nhanh chóng được củng cố và mở rộng, lực lượng nghĩa quân ngày càng đông đảo và chiến tranh du kích được phát triển rộng khắp cả nước.
Bước sang những năm 1957 - 1958, phong trào đấu tranh vũ trang đã lan rộng khắp mọi miền đất nước Cuba, nhiều căn cứ địa mới được thành lập và lực lượng vũ trang cách mạng đã có những đơn vị lớn mạnh.
Giữa tháng 11 - 1958, Bộ tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang khởi nghĩa đã ra lệnh tổng công kích trên khắp các mặt trận.
Để chống lại phong trào cách mạng, từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1958, Batixta tập trung quân đội tiến hành càn quét khu vực căn cứ địa cách mạng đầu não Xiera Maextơra. Cuộc càn quét đã bị thất bại nặng nề, quân của Batixta đã bị loại khỏi vòng chiến đấu lên tới trên 1.000 tên, trong đó có 443 tên đã bị bắt sống.
Sau thắng lợi to lớn này, nghĩa quân chuyển sang tấn công trên các mặt trận và đã giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Cuối tháng 12 - 1958, nghĩa quân chiếm được pháo đài Xanta Cơlara án ngữ thủ đô La Habana. Trước nguy cơ sụp đổ, ngày 30-12-1958, Batixta bỏ trốn ra nước ngoài.
Ngày 1-1-1959, được sự phối hợp chặt chẽ của cuộc tổng bãi công chính trị của công nhân và nhân dân La Habana, nghĩa quân đã tiến vào chiếm lĩnh thủ đô mà không cần phải nổ súng. Chế độ độc tài Batixta đã bị lật đổ. Cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Cuba giành thắng lợi, chấm dứt 5 thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập đất nước.
Ngay sau khi cách mạng thắng lợi, trong vòng chưa đầy 2 năm, Chính phủ cách mạng Cuba do Phiđen Caxtơrô đứng đầu đã hoàn thành triệt để những cải cách dân chủ: cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, thực hiện các quyền tự do dân chủ v.v... Sau khi đánh thắng đội quân đánh thuê của Mỹ đổ bộ vào bãi biển Hirôn ngày 17 - 5 - 1961, Chính phủ bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo cách mạng trong giai đoạn mới, Phong trào 26 tháng 7, Đảng Xã hội nhân dân Cuba và Ban chỉ đạo Phong trào 13 tháng 3 đã hợp nhất thành ''Tổ chức cách mạng thống nhất'' (26-7-1961) và đến năm 1965 đổi tên thành Đảng Cộng sản Cuba.
Một tick nếu thích và theo dõi nếu cần nhé bạn ♥♥♥
3. Nêu những sự kiện chính của Cách mạng Cu Ba. Vai trò của đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô đối với cách mạng Cu Ba.
Sự kiện :
T/gian | Sự kiện |
26/7/1953 | - 135 thanh niên yêu nước, dưới sự chỉ huy của Phi-đenCát-xtơ-rô đã mở rộng cuộc tiến công vào pháo đài Môn-ca-đa |
Từ cuối năm 1958 | - các binh đoàn c/mạng do Phi-đen Cát-xtơ-rô làm tổng chỉ huy đã liên tiếp mở cuọc tiến công |
1/1/1959 | - chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ cuộc cách mạng nh.dân ở Cu-ba đã giành thắng lợi |
4-1961 | - Quân và dân Cu-ba tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ, Cu-ba tiến lên CNXH. |
Cách mạng Cuba (1953–1959) là một cuộc nổi dậy vũ trang do Phong trào 26 tháng 7 của Fidel Castro và các đồng minh của họ tiến hành nhằm chống lại chính phủ của Tổng thống Cuba Fulgencio Batista. Cách mạng bắt đầu vào tháng 7 năm 1953,[4]và cuối cùng lật đổ Batista vào ngày 1 tháng 1 năm 1959, lập nên chính phủ xã hội chủ nghĩa cách mạng. Tổ chức phong trào sau đó cải tổ theo đường lối cộng sản chủ nghĩa, và trở thành Đảng Cộng sản vào tháng 10 năm 1965.[5]
Cách mạng Cuba[6] có tác động lớn trong phạm vi quốc nội và quốc tế; đặc biệt, nó tái định hình quan hệ của Cuba với Hoa Kỳ, Hoa Kỳ duy trì cấm vận chống Cuba.[7] Hậu quả trực tiếp của cách mạng là chính phủ của Fidel Castro bắt đầu một chương trình quốc hữu hóa và củng cố chính trị làm biến đổi kinh tế và xã hội dân sự của Cuba.[8][9] Cách mạng cũng khởi đầu một thời kỳ mà Cuba can thiệp vào các xung đột quân sự tại ngoại quốc, trong đó có Nội chiến Angola và Cách mạng Nicaragua.[8]
so sánh sự khác nhau giữa các nước châu á , châu phi và mỹ la-tinh
Khác vs khu vực châu Á, khu vực Châu Phi là khu vực Mỹ la- tinh đã sớm giành được độc lập ở đầu TK XIX: Ác - hen - ti-na, Pê-ru, Nê - vê-xu-ê-la, Bra-xin......
Các nước Mỹ la tinh họ đứng lên đấu tranh để lật đổ chế độ độc tài phản động. Vì họ đã độc lập rồi
Còn ở các nước ở khu vực Châu Á và Châu Phi là đứng lên để giành lại độc lập