Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
26 tháng 2 2022 lúc 20:14

-Xét △OAB có: P trung điểm OA, Q trung điểm OB (gt)

\(\Rightarrow\)PQ là đường trung bình của △OAB.

\(\Rightarrow\)PQ=\(\dfrac{1}{2}\)AB.

\(\Rightarrow\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

-Xét △OAC có: P trung điểm OA, R trung điểm OC (gt)

\(\Rightarrow\)PR là đường trung bình của △OAC.

\(\Rightarrow\)PR=\(\dfrac{1}{2}\)AC.

\(\Rightarrow\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AC}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

-Xét △OBC có: R trung điểm OC, Q trung điểm OB (gt)

\(\Rightarrow\)RQ là đường trung bình của △OBC.

\(\Rightarrow\)RQ=\(\dfrac{1}{2}\)BC.

\(\Rightarrow\dfrac{RQ}{BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

-Xét △PQR và △ABC có: \(\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{QR}{BC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\)△PQR ∼ △ABC (c-c-c)

 

 

Bình luận (0)
Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 19:32

a: \(BC=10\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(BM=\sqrt{10^2+5^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAMB vuông tại A có 

AB/AM=AC/AB

nên ΔABC∼ΔAMB

Bình luận (0)
Hân Trương
Xem chi tiết
Duy Nam
Xem chi tiết
abcd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 14:18

1: Xét ΔBFC vuông tại F và ΔBDA vuông tại D có

\(\widehat{DBA}\) chung

Do đó: ΔBFC\(\sim\)ΔBDA

Suy ra: BF/BD=BC/BA

hay \(BF\cdot BA=BD\cdot BC\)

2: Ta có: BF/BD=BC/BA

nên BF/BC=BD/BA

Xét ΔBDF và ΔBAC có 

BF/BC=BD/BA

\(\widehat{DBF}\) chung

Do đó: ΔBDF\(\sim\)ΔBAC
SUy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{BAC}\)

3: Xét tứ giác ABDE có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=90^0\)

Do đó: ABDE là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{BAC}+\widehat{BDE}=180^0\)

mà \(\widehat{CDE}+\widehat{BDE}=180^0\)

nên \(\widehat{CDE}=\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:57

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)

mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA

Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)

=>BH/AH=AB/AC

hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)

Bình luận (0)
Thuc Tran
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 20:19

a) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:

BAC = AHC =90 

ABC = HAC (cùng phụ với HAB) 

=> ABC đồng dạng HAC (g.g)

b) Vì ABC đồng dạng HAC

=> AB/BC = AH/AC

=> AB.AC=BC.AH

c) Vì AB.AC = BC.AH

=> AB^2.AC^2= BC^2 . AH^2

Mà BC^2=AB^2+AC^2 (định lý pytago ở tam giác ABC vuông tại A)

=> AB^2.AC^2= (AB^2+AC)^2.AH^2

=> 1/AH^2 =1/AB^2 +1/AC^2

Bình luận (0)
Thuc Tran
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 20:13

Xét tam giác ABC có AD là phân giác (gt)

=> DB/DC = AB/AC = 3/5 

=> DB/3 = DC/5 = (DB+DC)/(3+5)=7/8

=> DB = 21/8 ; DC = 25/8

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:18

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{BD+CD}{3+5}=\dfrac{BC}{8}=\dfrac{7}{8}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{CD}{5}=\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{21}{8}cm\\CD=\dfrac{35}{8}cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(BD=\dfrac{21}{8}cm;CD=\dfrac{35}{8}cm\)

Bình luận (0)
Thuc Tran
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 20:10

1. đúng 

2. sai

3. sai

4. sai

Bình luận (0)
Quang Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 20:11

1. 2 tam giác đều thì đồng dạng 

2. 2 tam vuông thì đồng dạng 

Hai ý đầu chưa rõ 

3. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau => Sai 

4. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì chúng đồng dạng => Sai 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:18

1: Đúng

2:Sai

3: Sai

4: Sai

Bình luận (0)
Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:57

b) Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=4+9=13(cm)

Xét ΔBAC có AH là đường cao ứng với cạnh CB(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{6\cdot13}{2}=39\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:56

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: Độ dài đường cao là AH=6cm

 

Bình luận (0)