Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
kingstruong
Xem chi tiết
kingstruong
5 tháng 5 2017 lúc 20:47

tôi biết giải rồi cảm ơn

Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 10 2017 lúc 16:50

\(\sqrt{x\left(x-2\right)}+\sqrt{x\left(x-5\right)}=\sqrt{x\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x+3}\right)=0\)

Trường hợp 1:

\(\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Trường hợp 2:

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-2\right)+\left(\sqrt{x-5}-1\right)-\left(\sqrt{x+3}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2-4}{\sqrt{x-2}+2}+\dfrac{x-5-1}{\sqrt{x-5}+1}-\dfrac{x+3-9}{\sqrt{x+3}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-2}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x-5}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+3}\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow x=6\)

Giải thích:

\(x-5< x+3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-5}+1< \sqrt{x+3}+3\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x-5}+1}>\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x-2}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x-5}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+3}>0\)

|ns linh tinh thoy :"> chứ hổng biết có đúng hông nx Ọ v Ọ|

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt . . .

Sally Tiên
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Linh
6 tháng 3 2020 lúc 16:35

Gọi vận tốc của ô tô và người lần lượt là v1 ; v2

TH1: Người đó và ô tô đi ngược chiều

Gọi địa điểm 2 xe gặp nhau là C

Quãng đường AC dài là : S = v .3,5 = 3,5v

Quãng đường BC dài là : S = v .3,5 = 3,5v

⇒S + S = S = 3,5v + 3,5v = 3,5 v + v = 126

⇒v + v = 36 (1)

TH2 : Hai xe chuyển động cùng chiều :

Gọi địa điểm họ gặp nhau là C

Quãng đường AC , dài là : S = 4,5.v = 4,5v

Quãng đường BC, dài là : S = 4,5.v = 4,5v

⇒S − S = S = 4,5 v − v = 126

⇒v − v = 28 (2)

Từ (1);(2) ta có phương trình v + v = 36 v − v = 28

=> v1 = 32 (km/h); v2 = 4(km/h)

Vậy vận tốc của Ôtô là 32 km/h ; vận tốc của người đi bộ là 4 km/h

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
21 tháng 4 2017 lúc 17:26

Gọi số ghế băng ban đầu là x(ghế)(x thuộc N*).

số học sinh/ghế là 40/x(học sinh).

số ghế khi bớt đi là : x-2(ghế)

số học sinh/ghế khi bớt ghế là : 40/x-2 (học sinh)

Do khi bớt đi 2 ghế ,số học sinh phải thêm 1 vào mỗi hàng nên ta có pt sau:

40/x-2 - 40/x = 1

<=>40x/x(x-2) - 40(x-2 ) /x(x-2) = x(x-2)/x(x-2)

==>40x - 40 (x-2) =x(x-2)

<=> 40x - 40x + 80 = x2 - 2x

<=> x2 - 2x - 80 = 0

Giải đenta ' ta có: đenta ' = (-1)2 - 1(-80)=1 + 80 = 81>0

==>Phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1 =(-b' + 9)/a=(1 + 9 )/1=10.(thỏa mãn)

x2 =(-b' - 9)/a =( 1 - 9)/1 = -8(loại).

Vậy số ghế băng ban đầu là 10 ghế.

Nguyễn Xuân Hổ
Xem chi tiết
Giang Hồ Là Tao
13 tháng 2 2019 lúc 23:45

Gọi x(m) là chiều dài hình chữ nhật

Gọi y(m) là chiều dài hình chữ nhật

ĐK: x>y; y>3

Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:

\((x+y).2=46 \) hay \(x+y=23(1)\)

Khi tăng chiều dài 5m : x+5(m)

Khi giảm chiều rộng 3m : y-3(m)

Thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng ta có:

\(x+5=4(y-3)\) hay \(x-4y=7(2)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=23\\x-4y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=23\\5y=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=23\\y=\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{16}{5}=23\\y=\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{99}{5}\left(TM\right)\\y=\dfrac{16}{5}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy chiều dài của mảnh vườn là \(\dfrac{99}{5}\)(m) và chiều rộng của mảnh vườn là \(\dfrac{16}{5}\)(m)

Feed Là Quyền Công Dân
1 tháng 7 2017 lúc 18:33

bài đó dễ mà cả đề này dễ hết

gọi P là ab; ab chia hết 5 ->b=0;5 từng trg hợp

theo pytago thì \(h=\sqrt{8^2+15^2}=17\)

từ đó tính ra, dễ mà :3

Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 10 2017 lúc 17:34

\(\sqrt[4]{5-x}+\sqrt[4]{x-1}=\sqrt{2}\)

Đặt \(\sqrt[4]{5-x}=a;\sqrt[4]{x-1}=m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+m=\sqrt{2}\\a^4+m^4=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^4+m^4=\left(a+m\right)^4\) \(\left[4=\left(\sqrt{2}\right)^2\right]\)

\(\Leftrightarrow a^4+4a^3m+6a^2m^2+4am^3+m^4=a^4+m^4\)

\(\Leftrightarrow2am\left(2a^2+3am+2m^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[4]{5-x}=0\\\sqrt[4]{x-1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\) (n)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt . . .