Cho hình chữ nhật ABCD AB bằng 12 cm AB = 18 cm các đường phân giác của góc hình chữ nhật cắt nhau tạo thành tứ giác efgh
a,c/m efgh là hình vương
b, tính diện tích efgh
Lời giải:
a) Do tam giác $ABC$ vuông tại $A$ nên:
$S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{30.40}{2}=600$ (cm2)
b) Do $M,N$ lần lượt là trung điểm của $AB, AC$ nên:
$AM=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.30=15$ (cm)
$AN=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.40=20$ (cm)
$S_{AMN}=\frac{AM.AN}{2}=\frac{15.20}{2}=150$ (cm2)
$S_{MNCB}=S_{ABC}-S_{AMN}=600-150=450$ (cm2)
Cho hình chữ nhật ABCD,biết AB=48cm,AD=24cm,M là trung điểm của cạnh CD ,F LÀ điểm thuộc cạnh AB sao cho Smbf=468cm vuông
A.tính độ dài đoạn AF
B.tính diện tích tứ giác ADMF;BCMF
a) Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB=CD=48 cm\), \(AD=BC=24 cm\).
\(M\) là trung điểm \(CD\) \(\Rightarrow CM=DM=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{48}{2}=24\).
Kẻ \(MH\perp BF\Rightarrow MH=BC=24 cm\).
Ta có: \(S_{MBF}=\dfrac{1}{2}BF.MH\Rightarrow BF=\dfrac{2S_{MBF}}{MH}=\dfrac{2.468}{24}=39 (cm)\)
\(\Rightarrow AF=AB-BF=48-39=9 (cm)\).
b) Ta có:
\(S_{ADMF}=\dfrac{1}{2}(AF+DM).AD=\dfrac{1}{2}(9+24).24=396 (cm^2)\).
\(S_{BCMF}=\dfrac{1}{2}(BF+MC).BC=\dfrac{1}{2}(39+24).24=756 (cm^2)\).
ABCD là hcn = AB = CD = 48 cm; BC = AD = 24 cm.
M là trung điểm CD => MC = MD = 24 cm.
a) Ta thấy tam giác MBF có đường cao hạ từ M (gọi là MH) dài bằng đoạn DA = 24 cm (M thuộc CD, mà CD//AB, MH vuông góc với AB và DA cũng vuông góc với AB => MH = DA).
SMBF= MH.BF.1/2 = 468
24. BF. 1/2 = 468
BF = 40.5
AF = AB - BF = 7.5 (cm)
Vậy AF = 7.5 cm.
b) Hai tứ giác ADMF và BCMF là hai hình thang đó AF//DM và BF//CM.
SADMF= 1/2xADx(AF+DM)=1/2 x 24 x (7.5 + 24)
SBCMF= 1/2 x BC x (BF + CM) = 1/2 x 24 x (40.5 + 24)
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm H di chuyển trên BC. Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB, AC.
a) Chứng minh tứ giác BEFC là hình thang
b) Có thể tìm được vị trí của H để BEFC trở thành hình thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật ko?
c) Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất
Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD = 3cm.
a) Tính diện tích hình bình hành ABCD
b) Gọi M là trung điểm của AB. Tính diện tích tam giác ADM
c) DM cắt AC tại N. Chứng minh DN = 2NM
d) Tính diện tích tam giác AMN
a) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống CD
Theo đề bài, ta có: AH=3(cm)
Xét hình bình hành ABCD có AH là đường cao ứng với cạnh CD(gt)
nên \(S_{ABCD}=AH\cdot CD=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)
Tính diện tích tứ giác ABCD, biết góc C = 60 độ, CA là tia phân giác của góc C và CA = 4cm, CB = 3cm, CD = 5cm
Kẻ các đường cao BH,DK xuống đường chéo ACAC là phân giác của góc C nên ACDˆ=ACBˆ=30o
Gọi cạnh hình lập phương là \(a\left(cm\right)\)thể tích hình lập phương là \(V\left(cm^3\right)\).
Ta có: \(V=a^3\Rightarrow8x^3+60x^2+150x+125=a^3\)
\(\Rightarrow a^3=\left(2x+5\right)^3\Rightarrow a=2x+5\left(cm\right)\).
\(\Rightarrow\) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: \(6a^2=6\left(2x+5\right)^2\left(cm^2\right)\).
\(\Rightarrow\) Diện tích toàn phần của 3 hình lập phương như thế là: \(3.6\left(2x+5\right)^2=18\left(2x+5\right)^2\left(cm^2\right)\).