Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dương trần
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
13 tháng 8 2021 lúc 11:27

Hình ?

Hiệp Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 9 2021 lúc 15:41

Ta có: \(R_1=R_2=R\)

Khi mắc nối tiếp: \(R_t=2R\)

\(\Rightarrow2R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{3}=2\)

\(\Rightarrow R=1\left(ôm\right)\)

Khi mắc song song ta có:

\(R_t'=\dfrac{R.R}{R+R}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}=0,5\left(ôm\right)\)

\(\Rightarrow I'=\dfrac{U}{R_t'}=\dfrac{6}{0,5}=12A\)

missing you =
14 tháng 7 2021 lúc 8:03

làm tầm 1-2 bài thôi bn nhé, mấy bài kia làm tương tự thôi b11 cx gần tương tự bài 10

B12 

a, K mở ampe kế chỉ 3A\(=>Im=I23=3A\)

\(=>Rtd=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{Uab}{I12}=\dfrac{R2^2}{2R2}=\dfrac{60}{3}=>R2=R3=40\left(om\right)\)

b, khi K đóng ampe kế A1 chỉ 2A\(=>I1=2A\)

\(=>R1//R2//R3\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{R1}\)

\(=>\dfrac{1}{\dfrac{U}{Im}}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{R1}\)

\(=>\dfrac{Im}{60}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{R1}\)

\(=>\dfrac{\left(I1+I2+I3\right)}{60}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{R1}\)

\(=>\dfrac{2+\dfrac{60}{40}+\dfrac{60}{40}}{60}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40_{ }}+\dfrac{1}{R1}\)

\(=>R1=30\left(om\right)\)

 

missing you =
14 tháng 7 2021 lúc 8:12

b13:

a, K đóng =>R1 nt R2

\(=>Rtd=R1+R2=2+4=6\left(om\right)\)

\(=>Im=Ia=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{24}{6}=4A\)=>số chỉ ampe kế là 4A

\(=>Im=I1=I2=4A\)

\(=>U2=I2.R2=4.4=16V=Uv\)

=>số chỉ vôn kế là 16V

b, K mở \(=>R1ntR2ntR3\)

\(=>Rtd=R1+R2+R3=2+4+6=12\left(om\right)\)

\(=>Im=Ia=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{24}{12}=2A\)=>số chỉ ampe kế là 2A

\(=>Im=I2=>U2=I2R2=2.4=8V=Uv\)

=>số chỉ vôn kế là 8V

missing you =
14 tháng 7 2021 lúc 7:54

a, \(R1//R2=>Rtd=\dfrac{10R2}{10+R2}=\dfrac{U}{Ia}=\dfrac{24}{3}=8=>R2=40\left(ôm\right)\)

b, cần mắc \(R3nt\left(R1//R2\right)\)

\(=>Rtd=\dfrac{Uab}{\dfrac{1}{2}.3}=\dfrac{24}{1,5}=16\left(ôm\right)\)

\(=>16=R3+\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=R3+\dfrac{10.40}{10+40}=>R3=8\left(ôm\right)\)

 

Tuệ Mẫn Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Pham
Xem chi tiết
missing you =
22 tháng 8 2021 lúc 18:18

R1 nt(R2 //R3)

\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=6+\dfrac{9.15}{9+15}=11,625\Omega\)

\(=>Umax=I1.Rtd=5.11,625=58,125V\)

bi an
Xem chi tiết
missing you =
21 tháng 6 2021 lúc 6:49

a, khi K mở \(=>\left(R1ntR2\right)\)\(nt\left(R4//R5\right)\)

A2 chỉ 0,5 A\(=>I4=I\left(A2\right)=0,5A=>U4=U5=I4.R4=0,5.80\)\(=40V\)

\(=>I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{40}{20}=2A=>I45=I4+I5=2+0,5=2,5A\)\(=Im=I12\)=>số chỉ ampe kế(A1)=2,5A

\(=>R12=R1+R2=4+4=8\left(Om\right)\)

\(=>U12=I12.R12=8.2,5=20V\)\(=>UAB=U12+U4=60V\)

b,khi đóng K\(=>R1nt\left\{[R2nt\left(R4//R5\right)]//R3\right\}\)

\(=>R245=R2+\dfrac{R4.R5}{R4+R5}=4+\dfrac{80.20}{80+20}=20\left(om\right)\)

\(=>R2345=\dfrac{R3.R245}{R3+R345}=\dfrac{5.20}{5+20}=4\left(om\right)\)

\(=>Rtd=R1+R2345=4+4=8\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{UAB}{Rtd}=\dfrac{60}{8}=7,5A=I1=I2345\)

\(=>A1\) chỉ 7,5 A

\(=>U2345=I2345.R2345=7,5.4=30V\)\(=U245=U3\)

\(=>I245=\dfrac{U245}{R245}=\dfrac{30}{20}=1,5A=I45\)

\(=>U45=I45.R45=16.1,5=24V=U4\)

\(=>I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{24}{80}=0,3A\)\(=>A2\) chỉ 0,3A

 

 

 

 

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 6 2021 lúc 9:58

nếu \(Im>I1,I2\) thì không mắc được 2 bóng đèn có cường độ \(I1,I2\)

nối tiếp nhé

Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 8 2021 lúc 11:56

R8 nt {R7//{R5 nt R6nt{(R1 ntR2)//(R3 nt R4)}}

\(=>Rtd=R8+\dfrac{R7\left\{R5+R6+\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}\right\}}{R7+R5+R6+\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}}=16\Omega\)

\(=>I1=I12=1A=>U12=U1234=I12.R12=\left(R1+R2\right)=12V\)

\(=>I1234=\dfrac{U1234}{R5+R6+\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}}=1A=I5=I6=I123456\)

\(=>U1234567=U7=1.R1234567=Rtd-R8=6V=>I7=\dfrac{6}{12}=0,5A=>Im=0,5+1=1,5A=>Uab=Im.Rtd=16.1,5=24V\)

(bấm máy tính lại ktra cho chắc nhé)

 

Nguyễn Khánh Hạnh
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 9 2021 lúc 16:16

Vì Rtđ<R(3<30)

nên ta cần mắc song song các điện trở

Điện trở tương đương là

<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=n\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{3}=n\cdot\dfrac{1}{30}\Rightarrow n=10\)

vậy ...