Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Đỗ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 4 2018 lúc 22:18
Đặc điểm quan trọng nhất thích nghi với chế độ gắm nhấm là bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm. Chuột thuộc loài gặm nhắm nên răng thường dài ra nên phải gặm các đồ vật cứng để mài răng
Bình luận (0)
Mọt Sách
Xem chi tiết
Mọt Sách
28 tháng 4 2018 lúc 22:01

là.....của bộ .....nha

mk đánh nhầm

Bình luận (0)
Thời Sênh
28 tháng 4 2018 lúc 22:10

Bộ ăn sâu bọ :

Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Bộ gặm nhấm:

Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Bộ ăn thịt:

Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

Bình luận (3)
Nhi Yến
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
27 tháng 4 2018 lúc 15:27

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
27 tháng 4 2018 lúc 15:27

Vai trò của lớp thú là:
- Lợi ích:
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp

Bình luận (0)
MIULOVE
27 tháng 4 2018 lúc 15:49

* Vai trò của lớp Thú: ở nước ta, các loài thú phong phú. Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung (sừng non) của hươu nai, xương ( hổ, gấu, hươu nai...), mật gấu; những nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông ( hổ, báo...), ngà voi, sừng ( tê giác, trâu bò...), xạ hương ( tuyến xạ hươu xạ, cầy giông, cầy hương...), vật liệu thí nghiệm ( chuột nhắt, chuột lang, khỉ...). Tất cả các loài gia súc ( trâu, bò, lờn...) đều là nguồn thực phẩm và một số loài có vai trò cung cấp sức kéo quan trọng. Nhiều loài thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng... có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có gại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

Vì những giá trị kinh tế quan trọng, nên thú đã bị săn bắt, buốn bán. Số lượng thú trong tự nhiên đã bị giảm sút nghiêm trọng, do đó cần có ý thức đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay.

Bình luận (2)
Huy Phan Đình
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
27 tháng 4 2018 lúc 21:08

vì chúng có răng nanh

Bình luận (0)
Bùi Khải Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 4 2018 lúc 20:09

BỘ GẶM NHẤM:

Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Đại diện : Chuột đồng, sóc, nhím.

BỘ ĂN THỊT:

Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

BỘ ĂN SÂU BỌ:

Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Đại diện – Chuột chù, chuột chũi.

Bình luận (0)
An Hoangquoc
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
25 tháng 4 2018 lúc 14:03

- Bộ ăn thịt: răng cửa nhọn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc. Đại diện: hổ.

Bình luận (0)
Võ Tắc Thiên
Xem chi tiết
Thời Sênh
22 tháng 4 2018 lúc 21:40

Vì chuột thuộc động vật gặm nhấm nên răng chúng thường dài ra nên chúng phải gặm các vật cứng để mài răng

Các biện pháp sinh học :sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt chuột

Bình luận (1)
ngọc hiếu
22 tháng 4 2022 lúc 7:34

đó à vì chuột ko ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi

một số biện pháp: nuôi mèo,bảo vệ các sih vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như là chim cú mèo,dại bàng,rắn

 

Bình luận (0)
Gia Hân Trương
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
8 tháng 4 2018 lúc 10:36

Bộ thú huyệt:

Đại diện: thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương.

- Đặc điểm: vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở cạn.

- Cấu tạo:

+ Mỏ giống mỏ vịt, dẹp.

+ Mắt nhỏ.

+ Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.

+ Đuôi rộng, dẹp để dự trữ mỡ.

- Sinh sản:

+ Để trứng: trứng được đẻ vào tổ làm bằng lá cây mục. Mỗi lần có thể sinh từ 1 - 3 trứng. Trứng sau 10 ngày ấp sẽ nở thành con.

+ Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú nên chưa cho con bú. Thú mỏ vịt con uống sữa mẹ theo hai cách:

.) Ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó, chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.

.) Bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước.

*Bộ Thú Túi ::

Tập tính: con non ngậm vú mẹ để sữa tự chảy vào miệng nó

* SDơi

Dơi phát siêu âm với tần số 50.000 - 70.000 Hz. Nhờ tiếp nhận siêu âm vào tai, dơi có thể ước lượng khoảng xa của chướng ngại vật. -Tuy nhiên, bất cứ con dơi nào cũng không chỉ sử dụng duy nhất năng lực định vị thuần túy, mà còn kết hợp với sự quan sát từ đôi mắt trong khi bay lượn. Với loài dơi thường ăn hoa quả thì hệ thị giác của chúng rất phát triển, với vị trí ngay trên đầu. Riêng với loài ăn côn trùng lại có cặp mắt nhỏ hơn, thường được dùng để xác định cao độ so với mặt đất, nhận biết mức độ ánh sáng, phân biệt ngày đêm để chọn thời điểm đi săn thích hợp, đánh giá kích thước con mồi hay vật cản, cũng như định hướng lúc đang bay tìm mồi

*sinh san:

-Dơi con thường bị rơi xuống đất khi không được chăm sóc.

-Con có thể bám vào mẹ và cùng di chuyển, dơi con phát triển nhanh nên sẽ rất khó khăn nếu dơi mẹ phải mang một lúc nhiều con. Đó là lý do tại sao 1 năm dơi mẹ chỉ sinh 1 lần.

-Co khả năng bay là bẩm sinh.

Bình luận (0)
Quynh Pham
Xem chi tiết
Linh subi
18 tháng 3 2017 lúc 19:39
Nội dung lưỡng cư bò sát Thú chim
Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
Vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 1vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thể máu pha máu pha ít máu đỏ thẫm máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
27 tháng 2 2018 lúc 22:53
Nội dung Lưỡng cư Bò sát Thú Chim
Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
Vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 1vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thể máu pha máu pha ít máu đỏ thẫm máu đỏ tươi
Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Inoue Jiro
19 tháng 3 2018 lúc 15:15

1. Giống nhau :
- Đều là thụ tinh chéo ( giao phối ).
2. Khác nhau :
*) Thụ tinh ngoài :
- Gặp ở đa số động vật sống dưới nước ( như cá).
- Thụ tinh xảy ra ở môi trường ngoài ( như nước).
- Hiệu quả thụ tinh thấp ( số lượng trứng được thụ tinh ít).
- Ở động vật thụ tinh ngoài, cá cơ quan sinh dục làm nhiệm vụ dẫn các giao tử ra ngoài.
- Sự thụ tinh diễn ra ngẫu nhiên.
*) Thụ tinh trong :
- Gặp ở đa số động vật sống trên cạn.
- Thụ tinh diễn ra trong cơ thể động vật ( thường là trong cơ thể con cái).
- Hiệu quả thụ tinh cao.
- Ở độgn vật thụ tinh ngoài có các cơ quan sinh dục phụ để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thể con cái.

Bình luận (0)