Bài 5: Tính chất đường phân giác của một góc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Thơ
Xem chi tiết
hỏa quyền ACE
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thùy Trâm
5 tháng 5 2018 lúc 8:41

a)Tính BC:

Xét ΔABC vuông tại A:

Ta có:BC2=AB2+AC2(Đ.lí Py-ta-go)

BC2=92+122

BC2=\(\sqrt{225}\)

BC=15cm

b)C/m:ΔABD=ΔMBD

XétΔABD=ΔMBD:

Ta có: BD là cạnh chung

góc ABD= góc MBD(BD là tia phân giác góc B)

góc BAD= góc BMD(=900)

->ΔABD=ΔMBD(cạnh huyền-góc nhọn)

c)C/m:ΔBEC cân

Xét ΔADE và ΔMDC:

Ta có: góc EAD= góc CMD (=900)

AD=MD(ΔABD=ΔMBD)

góc ADE= góc MDC(2 góc đối đỉnh)

->ΔADE=ΔMDC(g.c.g)

->AE=MC(2 cạnh tương ứng)

Ta có:BA=BM(ΔBAD=ΔBMD)

AE=MC(cmt)

->BA+AE=BM+MC

->BE=BC

Xét ΔBEC:

Ta có:BE=BC

->ΔBEC cân tại B

Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hào
Xem chi tiết
Khoa Bùi
Xem chi tiết
Phi Yến
17 tháng 1 2021 lúc 13:06

Mình chỉ bt làm câu a thôi

a/ Xét tam giác MKB và tam giác MKC có:

MB=MC ( do M là trung điểm của BC)

MK là cạnh chung ( gt ) 

HM=kM ( do M là trung điểm của HK )

Suy ra: tam giác  MKB= tam giác  MKC ( CẠNH_ CẠNH_ CẠNH )

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

Aikatsu
27 tháng 2 2021 lúc 20:24

A

Shiba Inu
27 tháng 2 2021 lúc 20:25

Đáp án : A

Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 20:26

chọn A

Vân Anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
14 tháng 3 2021 lúc 13:09

undefined

Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết