cho góc xOy vuông. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B. Vẽ tam giác vuông cânABC sao cho AB là cạnh huyền ( C và O thuộc 2 mặt phẳng đối nhau bờ AB) CMR: Khi A và B di động trên 2 tia Ox và Oy thì điểm C luôn luôn nằm trên một tia cố định.
cho góc xOy vuông. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B. Vẽ tam giác vuông cânABC sao cho AB là cạnh huyền ( C và O thuộc 2 mặt phẳng đối nhau bờ AB) CMR: Khi A và B di động trên 2 tia Ox và Oy thì điểm C luôn luôn nằm trên một tia cố định.
cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy các điểm D và E lần lượt trên các cạnh AC và AB sao cho góc ABD=1/3 góc ABC và góc ACE =1/3 góc ACB. Gọi I là giao điểm của BD và CE. CMR: \(\Delta IDE\) cân
Cho tam giác ABC có AH vuông góc với BC và \(\widehat{BHA}\) .Tia phân giác của \(\widehat{B}\)cắt AC tại E.
a) Tia phân giác của \(\widehat{BHA}\) cắt BE tại I. CM: tam giác AIE vuông cân
b) CM: HE là tia phân giác của \(\widehat{AHC}\)
Vẽ tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tâm giác đó. Kẻ IE, IF, IK lần lượt vuông góc vs AB, BC, CA ( E\(\in\) AB, F\(\in\) BC, K\(\in\) CA)
+) Điền dấu ( < > =) vào chỗ trống: IE= IF...IK
+) Vẽ đường tròn tâm I bán kinh IE. Quan sát hình vẽ, em có nhận xét j về số điểm chung giữa đường tròn tâm I bán kính IE và ba cạnh của tam giác
ba lớp 7A,7B,7C có 117 bạn đi trồng cây ,số cây mà mỗi bạn học sinh 7A,7B,7C lần lượt trong theo thứ tự 2,3,4 và số cây mỗi lớp bằng nhau .Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh đi trồng cây ?
Gọi số cây trồng của ba lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c ( a,b,c thuộc N)
Theo bài ra ta có:
a/2=b/3=c/4 và a+b+c=117
Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau
a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/2+3+4=117/9=13
=>a/2=13->a=26
b/3=13->b=39
c/4=13->c=52
Vậy 7a trồng 26 cây
7b trồng 39 cây
7c trồng 52 cây
Gọi a ,b,c lần lượt là số học sinh của lớp 7A,7B,7C
(a,b,c >0 , a,b,c <117)
Ta có \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\left(a+b+c=117\right)\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{117}{9}=13\)
Vậy a = 13 x 2 = 26
b = 13 x 3 = 39
c = 13 x 4 = 52
Vậy số học sinh đi trồng cây của lớp 7A là 26 học sinh
Vậy số học sinh đi trồng cây của lớp 7B là 39 học sinh
Vậy số học sinh đi trồng cây của lớp 7C là 52 học sinh
cho tam giác ABC có AB=AC .kẻ đường cao AD .Từ D kẻ DM vuông góc với AB ,DM vuông góc với AC
a) chứng minh rằng AD là đường trung trực MN
b) trên tia đối tia DN lấy E sao cho DỄ=DM .chứng minh CE vuông góc với DE
a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có
AD chung
\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)
Do đó: ΔAMD=ΔAND
Suy ra: AM=AN; DM=DN
hay AD là đường trung trực của MN
b: SỬa để: Chứng minh MN vuông góc với ME
Xét ΔMNE có
MD là đường trung tuyến
MD=NE/2
DO đó:ΔMNE vuông tại M
cho tam giác ABC cân tại A kẻ đường cao AD từ D vẽ DM vuông góc với AB tại M và DN vuông góc với AC tại N
a)CM :AD là đường trung tuyến của MN
b)trên tia đối của tia DM lấy một đoạn DE=DM chứng minh CE vuông góc với DE tại E
c)cho BC=10cm bm=3cm tính ME
a) Hình như đề bị lộn
\(\Delta ABC\) cân tại A có AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
Vậy AD là đường trung tuyến của MN.
b) Xét hai tam giác BDM và CDE có:
DM = DE (gt)
\(\widehat{BDM}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)
DB = DC (do AD là đường trung tuyến)
Vậy: \(\Delta BDM=\Delta CDE\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: \(\widehat{BMD}=\widehat{CED}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BMD}=90^o\)
Do đó: \(\widehat{CED}=90^o\) hay CE \(\perp\) DE.
c) Hình như đề sai phải hok bn, mik sửa lại như vầy, nếu sai thì thôi nka
Ta có: DB = DC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
\(\Delta BMD\) vuông tại M, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BD2 = BM2 + MD2
\(\Rightarrow\) MD2 = BD2 - BM2
MD2 = 52 - 32
MD2 = 16
Vậy: MD = \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\).
Cho tam giác abc có ab<ac và đường phân giác ad. Trên tia ac lấy điểm e sao cho ae=ab
a. Chứng minh bd=de
b. So sánh bd và dc
c. Ab giao ed tại k. Chứng minh tam giác dbk= tam giác dec
d. Chứng minh tam giác akc cân
e. Tam giác abc cần có thêm điều kiện gì để điểm d cách đều 3 cạnh của tam giác akc
- hic mn giúp em với ạ em đang cần gấp lắm 😭 Cảm ơn mn nhiều lắm ạ :( ❤️
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
SUy ra: BD=ED
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
mà AB<AC
nên BD<CD
c: Xét ΔDBK và ΔDEC có
\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)
DB=DE
\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔDBK=ΔDEC
Cho góc xOy =60 .Trên cạnh Ox lấy điểm A ,đường thẳng đi qua A ,vuông góc với Ox cắt Oy tại B .Đường thẳng đi qua B vuông góc với Oy cắt Ox tại C
a,Tính góc ABC
b,TIA phân giác của góc xCB và tia phân giác góc CBy cắt nhau tại K.Tính góc BKC
Cho tam giác ABC có Â=90*, góc C=30*. Tia phân giác của góc B cắt AC tại K. Từ C kẻ CH vuông góc BK tại K.
a) C/m: góc ABK=KCH
b) C/m: Tam giác BKC cân
c) Trên tia BK lấy điểm M sao cho H là trung điểm của MK. C/m: CH là tia phân giác của góc KCM
a: \(\widehat{ABK}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
=>\(\widehat{AKB}=60^0\)
\(\widehat{CKH}=\widehat{AKB}=60^0\)
=>\(\widehat{KCH}=30^0\)
hay \(\widehat{KCH}=\widehat{ABK}\)
b: Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)
nên ΔKBC cân tại K
c: Xét ΔCKM có
CH là đường trung tuyến
CH là đường cao
Do đó: ΔCKM cân tại C
mà CH Là đường cao
nên CH là phân giác của góc KCM