Bài 5: Ôn tập chương Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
16 tháng 4 2021 lúc 20:05

1/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(2x+7-9\right)\left(2+\sqrt{x+3}\right)}{\left(4-x-3\right)\left(\sqrt{2x+7}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2\left(x-1\right)\left(2+\sqrt{x+3}\right)}{\left(x-1\right)\left(-\sqrt{2x+7}-3\right)}=\dfrac{2.4}{-6}=-\dfrac{4}{3}\)

2/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{2.1-3}{1-1}=-\infty\)

3/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{3-x}{x-2}=+\infty\)

4/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{-\dfrac{8x^3}{x^2}+\dfrac{9x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{5x^2}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{-8x}{5}=\pm\infty\)

5/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{-\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}}+\dfrac{2x}{x}-\dfrac{1}{x}}{\dfrac{2x}{x}+\dfrac{7}{x}}=\dfrac{1}{2}\)

trần khánh dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 16:59

Lời giải:

Ta có:

$u_n=9-5n; u_{n+1}=9-5(n+1)$

$\Rightarrow u_{n+1}-u_n=-5$ là hằng số

Do đó $(u_n)$ là cấp số cộng với công sai $d=-5$

$u_1=9-5.1=4$

Giả sử $-9991$ là số hạng của scs nói trên.

Khi đó: 

$-9991=u_k=9-5k\Rightarrow k=2000$

$\Rightarrow -9991$ là số hạng thứ $2000$

Còn $2016$ hiển nhiên không phải số hạng của csc vì $u_n=9-5n\leq 4$ với mọi $n\in\mathbb{N}\geq 1$

 

 

Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 18:54

a: \(A=3m+4n-5p-3m+4n+5p=8n\)

b: Khi n=-1 thì A=-8

Charlotte Grace
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2021 lúc 11:18

Gọi các số hạng của CSN là \(u_1;u_1q;u_1q^2;u_1q^3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1\left(1+q+q^2+q^3\right)=15\\u_1^2\left(1+q^2+q^4+q^6\right)=85\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1^2\left(q+1\right)^2\left(q^2+1\right)^2=225\\u_1^2\left(q^2+1\right)\left(q^4+1\right)=85\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(q+1\right)^2\left(q^2+1\right)}{q^4+1}=\dfrac{45}{17}\)

\(\Leftrightarrow14q^4-17q^3-17q^2-17q+14=0\)

Với \(q=0\) ko phải nghiệm, với \(q\ne0\)

\(\Leftrightarrow14\left(q^2+\dfrac{1}{q^2}\right)-17\left(q+\dfrac{1}{q}\right)-17=0\)

\(\Leftrightarrow14\left(q+\dfrac{1}{q}\right)^2-17\left(q+\dfrac{1}{q}\right)-45=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q+\dfrac{1}{q}=-\dfrac{9}{7}\\q+\dfrac{1}{q}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7q^2+9q+7=0\\2q^2-5q+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}q=2\\q=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u_1=\dfrac{15}{1+q+q^2+q^3}=...\)

Thanh Thúy Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2021 lúc 18:08

Ta sử dụng công thức truy hồi để tìm các số hạng tiếp theo trong dãy:

\(1;3;2;-1;-3;-2;1;3;2;-1;-3;-2...\)

Từ đó ta nhận thấy quy luật:

\(u_n=1\) nếu \(n=6k+1\)

\(u_n=3\) nếu \(n=6k+2\)

\(u_n=2\) nếu \(n=6k+3\)

\(u_n=-1\) nếu \(n=6k+4\)

\(u_n=-3\) nếu \(n=6k+5\)

\(u_n=-2\) nếu \(n=6k\)

Đồng thời:

\(u_3=u_2-u_1\)

\(u_4=u_3-u_2\)

...

\(u_{99}=u_{98}-u_{97}\)

\(u_{100}=u_{99}-u_{98}\)

Cộng vế với vế:

\(u_3+u_4+...+u_{100}=u_{99}-u_1\)

\(\Leftrightarrow u_1+u_2+...+u_{100}=u_2+u_{99}=3+u_{6.16+3}=3+2=5\)

Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Khôngg Tồnn Tạii
6 tháng 4 2017 lúc 16:51

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=CD\left(gt\right)\)

\(AD\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

Gọi giao điểm của \(AD\) và \(BC\) là \(I\)

Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta ACI\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AI\) là cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}+\widehat{AIB}=180^0\)

\(\Rightarrow2.\widehat{AIB}=180^0\Rightarrow\widehat{AIB}=90^0\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\left(đpcm\right)\)

Adonis Baldric
22 tháng 10 2017 lúc 7:57

Với n = 1 , ta có : VT = VP = 1 (Luôn đúng)

Với n = 2 , ta có : VT = VP = 4 (mệnh đề đúng)

Giả sử mệnh đề đúng với n = k \(\ge\) 1 (k \(\in\) N*) , tức là :

1 + 3 + 5 + ... + 2k - 1 = k2

Ta phải CM mệnh đề đúng vs n = k + 1

Ta có : VT = 1 + 3 + 5 + (2k - 1) + (2(k + 1) - 1)

= (1 + 3 + 5 + 2k - 1) + (k + 1)

= k2 + 2(k + 1) - 1

= k2 + 2k + 2 - 1

= k2 + 2k + 1

= (k + 1)2

= n2 = VP (đpcm)

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2022 lúc 22:02

a: Xét ΔBHM có

BE là đường cao

BE là đường trung tuyến

Do đo:ΔBHM cân tại B

mà BE là đường cao

nên BE là phân giác của góc HBM

=>góc HBE=góc MBE

Xét ΔAHB và ΔAMB có

BH=BM

\(\widehat{HBA}=\widehat{MBA}\)

BA chung

Do đo: ΔAHB=ΔAMB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AMB}=90^0\)

hay AM\(\perp\)BM

b: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEHF là hình chữ nhật

SUy ra: HA=EF

c: Xét ΔAHM có

AB là đường cao

AB là đường trung tuyến

Do đo: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nen AB là tia phân giác của góc HAM(1)

Xét ΔAHN có

AC là đường cao
AC là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=2\cdot90^0=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của MN

Charlotte Grace
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
22 tháng 3 2021 lúc 0:19

\(y=\dfrac{x+z}{2}\)

\(\left(y-4\right)^2=xz\)

\(\left(y-4\right)=\dfrac{x+z-9}{2}\)

3 pt 3 ẩn, kiên trì chút chắc giải được á :D