Bài 5. Lai hai cặp tính trạng

Minh Nguyễn
25 tháng 9 2022 lúc 10:20

a)

* Xét phép lai II \(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{300+301}{100+101}\approx\dfrac{3}{1}\)

-> Đỏ (A) trội hoàn toàn so với vàng (a)

=> F1 và cây II có KG :        Aa         (1)

* Xét phép lai III :  \(\dfrac{tròn}{dẹt}=\dfrac{210+211}{70+71}\approx\dfrac{3}{1}\)

-> Tròn (B) trội hoàn toàn so với dẹt (b)

=>  F1 và cây III có KG :       Bb        (2)

Từ (1) và (2) => Cây F1 có KG :      AaBb   

Có P lai vs nhau thu đc đồng nhất F1 có KG dị hợp   AaBb

=> P thuần chủng tương phản 

Vậy P có KG :   \(\left[{}\begin{matrix}AAbb\text{ x }aaBB\\AABB\text{ x }aabb\end{matrix}\right.\) 

* Xét phép lai I :  Thu được đời con mang tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 với 4 KH khác nhau

=> Phép lai phân tích 2 cặp tính trạng

Vậy cây I luôn có KG :     aabb

* Xét phép lai II :  \(\dfrac{tròn}{dẹt}=\dfrac{300+100}{301+101}\approx\dfrac{1}{1}\)

Mà cây F1 có KG   Bb -> Cây II có KG   bb    (3)

Từ (1) và (3) => Cây II có KG :    Aabb

* Xét phép lai III :  \(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{210+70}{211+71}\approx\dfrac{1}{1}\)

Mà cây F1 có KG   Aa -> Cây III có KG   aa    (4)

Từ (2) và (4) => Cây III có KG :   aaBb

b)

Sđlai :

PI x II :       aabb        x          Aabb

G :               ab                    Ab ; ab

F :    1Aabb  :  1aabb   (1 đỏ, dẹt : 1 vàng, dẹt)

c)  Để F1 thu đc 4 loại KH -> F1 có KG :    A_B_ : A_bb : aaB_ : aabb

Với F1 KG  aabb -> P phải sinh ra giao tử ab nên sẽ có KG :  _a_b (5)

Với KG A_B_ của F1 thì 1 trong 2 cá thể P có KG :  A_B_ để sinh giao tử AB (6)

Từ (5) và (6) thì 1 trong 2 P có KG   AaBb

Để F1 phân li 4 KH thì mỗi cặp gen riêng biệt (cặp Aa và cặp Bb) phải phân li 2 KH

Do đó cặp Aa phải lai vs cặp aa hoặc Aa    (7)

          cặp Bb phải lai vs cặp bb hoặc Bb    (8)

Từ (7) và (8) ta có thể suy ra KG cây P còn lại là \(\left[{}\begin{matrix}aabb\\aaBb\\Aabb\\AaBb\end{matrix}\right.\)

Vậy P sẽ có KG :  \(AaBb\text{ x }\left[{}\begin{matrix}aabb\\aaBb\\Aabb\\AaBb\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
15 tháng 9 2022 lúc 20:27

Bài 2 : 

Sđlai : 

P :            AaBb              x               Aabb

G :   AB ; Ab ; aB ; ab                      Ab ; ab

F1 : KG : 1AABb : 1AAbb : 2AaBb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb

       KH :  3 trội, trội : 3 trội, lặn : 1 lặn, trội : 1 lặn, lặn    

a) Tỉ lệ KG đời con : \(\dfrac{1}{8}AABb:\dfrac{1}{8}AAbb:\dfrac{2}{8}AaBb:\dfrac{2}{8}Aabb:\dfrac{1}{8}aaBb:\dfrac{1}{8}aabb\)

b) Tỉ lệ KH đời con : \(\dfrac{3}{8}trội,\text{ }trội\text{ }:\text{ }\dfrac{3}{8}trội,\text{ }lặn\text{ }:\text{ }\dfrac{1}{8}lặn,\text{ }trội\text{ }:\text{ }\dfrac{1}{8}lặn,\text{ }lặn\text{ }\)

Bình luận (0)
Huỳnh Khả Hân
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
14 tháng 9 2022 lúc 20:11

2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tđ khác nhau -> Các gen PLĐL với nhau

a) Có P thuần chủng, tương phản 2 cặp tt lai vs nhau

=> F1 luôn thu đc 100% trội mang KG dị hợp 2 cặp gen :  AaBb

Sđlai :

F1 :          AaBb                 x                   aabb

G :  AB ; Ab ; aB ; ab                                ab

F: KG :         1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb 

       KH :     1 cao, dài : 1 cao, bầu : 1 thấp, dài : 1 thấp, bầu

b) Cây thấp, dài dị hợp tử có KG :   aaBb

Sđlai :

F1 :      AaBb                      x                      aaBb

G :  AB ; Ab ; aB ; ab                                aB ; ab

F2 : KG :  1AaBB : 2AaBb : 1aaBB : 2aaBb : 1Aabb : 1aabb

       KH :  3 cao, dài : 3 thấp, dài : 1 cao, bầu : 1 thấp, bầu

Bình luận (0)
Đỗ Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
3 tháng 8 2022 lúc 14:50

Em tách câu hỏi ra cho các bạn dễ trả lời nhé. 

Bài 14. a. Trong trường hợp nào thì các cặp gen (cặp alen) xảy ra phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn?

- Điều kiện xảy ra phân li độc lập là:

+ Mỗi alen nằm trên 1 NST, 1 cặp alen nằm trên 1 cặp NST tương đồng.

+ Quá trình giảm phân hình thành giao tử diễn ra bình thường.

- Điều kiện xảy ra liên kết gen hoàn toàn là:

+ Các gen (alen) nằm trên cùng 1 NST.

+ Quá trình giảm phân hình thành giao tử diễn ra bình thường, không có trao đổi chéo, hoán vị gen. 

b. Ở một loài chó, màu lông đen (A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B) là trội so với lông dài (b). Cho chó lông đen, dài lai với chó lông trắng, dài được F1 có 18 chó lông đen, dài; 19 chó lông trắng, dài. Xác định kiểu gen của P? Biết các cặp gen quy định các cặp tính trạng phân li độc lập với nhau.

Xét tính trạng màu sắc lông trên F1. Đen: trắng =1:1

Xét tính trạng độ dài lông trên F1. Ngắn: dài = 1:1

→ P xuất hiện các alen lặn ở cả bố và mẹ → P: AaBb.

Câu 15: Thực hiện phép lai P: AaBbDdEe x AaBbddee. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, có quan hệ trội lặn không hoàn toàn, mỗi cặp gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác nhau. Hãy xác định:
a. Số loại kiểu gen đồng hợp, số loại kiểu hình ở F1.
b. Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ, tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1.

Aa x Aa → 1 AA: 2Aa: 1aa (3 loại kiểu hình)

Bb x Bb → 1 BB: 2Bb: 1bb (3 loại kiểu hình)

Dd x dd → 1Dd : 1dd (2 loại kiểu hình)

Ee x ee → 1 Ee: 1ee (2 loại kiểu hình) 

a) Số loại kiểu gen đồng hợp là: (\(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{1}{4}\)) (\(\dfrac{1}{4}\). \(\dfrac{1}{4}\)).\(\dfrac{1}{2}\). \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{1024}\)

Số loại kiểu hình ở F1 là: 3.3.2.2= 36 (loại)

b) Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ là:

1 - % AaBbDdEe - % AaBbddee = 1 - \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{1}{4}\)= 1- \(\dfrac{1}{16}\)\(\dfrac{1}{64}\)\(\dfrac{59}{64}\)

Tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình của bố mẹ là \(\dfrac{59}{64}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
3 tháng 8 2022 lúc 14:59

Câu 16: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; B quy định quả dạng tròn, b quy định quả dạng bầu dục. Khi cho giống cà chua quả đỏ, dạng tròn lai với giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục được F1 có tỉ lệ
50% cây quả đỏ, dạng tròn : 50% cây quả đỏ, dạng bầu dục. Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ? Biết các gen phân li độc lập với nhau, một trong hai cây bố mẹ thuần chủng. Kiểu gen của P.

Xét tính trạng màu sắc quả, F1 cho 100% quả đỏ. → P: AA x aa

Xét tính trạng hình dạng quả, F1 có tỉ lệ 1 quả tròn: 1 quả bầu dục → Cả bố và mẹ của P chứa alen quy định quả bầu dục trong kiểu gen → P: Bb, bb

mà một trong 2 cây bố mẹ thuần chủng → P: AABb, aabb hoặc AAbb, aaBb.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
thái sơn trần lê
Xem chi tiết
XiangLin Linh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 17:51

tham khảo

https://hoc24.vn/cau-hoi/khong-can-lap-so-do-lai-hay-xac-dinh-ti-le-kieu-gen-aabbdd-khi-cho-co-the-co-kieu-gen-aabbdd-lai-voi-co-the-co-kieu-gen-aabbdd-biet-cac-kieu-gen-phan.1183518049935#:~:text=C%C3%A2u%201%20%3A,64\

Bình luận (0)
Trịnh Long
25 tháng 3 2022 lúc 19:40

P : AaBbDd x AabbDd 

Xét từng cặp tính trạng :

P1 : Aa x Aa -> F1 : 3/4A- : 1/4aa ( 3 kiểu gen , 2 kiểu hình )

P2 : Bb x bb -> F1 : 1/2B- : 1/2bb ( 2 kiểu gen , 2 kiểu hình )

P3 : Dd x Dd -> F1 : 3/4D- : 1/4dd ( 3 kiểu gen , 2 kiểu hình )

- Tỉ lệ kiểu gen : ( nhân lại các kiểu gen ở các phép lai nhỏ , khá lâu nên bạn tự làm nhé )

- Tỉ lệ kiểu hình :  ( tương tự tỉ lệ kiểu gen )

- Số kiểu gen : 3 x 2 x 3 = 18 ( kiểu gen )

- Số kiểu hình : 2 x 2 x 2 = 8 ( kiểu hình )

Bình luận (0)
Nam Lý
Xem chi tiết
Nam Lý
10 tháng 3 2022 lúc 22:47

Help còn nộp cho cô :)

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
10 tháng 3 2022 lúc 22:49

Tổng số nu của gen :  \(N=\dfrac{2.L}{3,4}=\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Có : \(\dfrac{A+T}{G+X}=1,5\)  -> \(A=1,5G\)    (1)

Có : \(A+G=3000:2=1500\)  (2)

Thay (1) vào (2)

=> \(1,5G+G=1500\)

=> \(G=600\)

Vậy A = T =  \(\dfrac{3000}{2}-600=900\left(nu\right)\)

       G = X = 600 (nu)

Số liên kết H :   \(H=2A+3G=2.900+3.600=3600\left(lk\right)\)

Bình luận (1)
Nam Lý
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
10 tháng 3 2022 lúc 22:13

Quy ước : Đỏ :  A   ;    Vàng :  a

                 Tròn : B   ;  Bầu : b

2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau -> Các gen Di truyền độc lập

Xét tỉ lệ F1 : 

- Thu đc 100% đỏ   ->  P có KG :  AA  x  AA         (1)

                                                   AA  x  Aa

\(\dfrac{tròn}{bầu}=\dfrac{50\%}{50\%}=\dfrac{1}{1}\)       -> P có KG :  Bb  x  bb     (2)

Từ (1) và (2) -> P có KG :     AABb    x    AAbb

                            hoặc        AABb   x    Aabb   

                            hoặc        AABbb   x    AaBb       

Sđlai :  (bn có thể tự viết ra nha :>)   

Bình luận (3)