Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 70cm a)Mắt người đó có bị tật không vì sao ? b) Người đó phải đéo loại kính nào ? Giải thích vì sao phải đeo loại kính này ? c) Khi đi đường người đó có cần đeo kính hãy không ? Vì sao ?
Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 70cm a)Mắt người đó có bị tật không vì sao ? b) Người đó phải đéo loại kính nào ? Giải thích vì sao phải đeo loại kính này ? c) Khi đi đường người đó có cần đeo kính hãy không ? Vì sao ?
khoảng nhìn thấy của một mắt à từ 18cm đến 50 cm. biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2 cm .tìm khoảng tiêu cự của mắt đó.
Trình bày cấu tạo của mắt? Nêu sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh?
Tham khảo
Cấu tạo của MắtCủng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.
- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh:
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ;
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Tham khảo
Cấu tạo của Mắt
Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.
- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh:
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ;
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Refer:
Cấu tạo của Mắt
Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.
- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh:
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ;
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Trong bài hát Phía sau một cô gái của Soobin Hoàng Sơn có câu:
Nên anh lùi bước về sau, để thấy em rõ hơn
Nếu xét theo y khoa, nhân vật "anh" trong câu hát trên bị mắc tật khúc xạ gì? Vì sao?
Nhân vật đó bị viễn thị, vì khi nhìn xa thì có thể thấy chứ nhìn gần thì không thể thấy.
Khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn vật đó ở gần mắt hơn thì
A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
B.Độ lớn ảnh của vật trên màng lưới của mắt giảm
C.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến tiêu điểm của thể thủy tinh giảm
D.khoảng cách từ tiêu điểm của thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
Mắt một người có khoảng cách từ quang tâm của thể thủy tinh đến màng lưới của mắt là 1,6cm, tiêu cự của thể thủy tình biến thiên trong khoảng từ 1,42cm đến 1,58cm. Hãy tìm giới hạn nhìn rõ của người đó
Một cây cao 16m cách chậu đứng 50m. Hỏi ảnh của cây cao đó trong mắt bằng bao nhiêu. ( Biết màng lưới của mắt = 2cm)
Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là: \(d'=2cm\)
Cái cây quan sát được cách mắt một đoạn: \(d=50m=5000cm\)
Chiều cao của cây: \(h=16m=1600cm\)
Ảnh hiện trên màng lưới là:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=\dfrac{h.d'}{d}=\dfrac{1600.2}{5000}=0,64\left(cm\right)\)