pha chế....dung dịch NaCL 0,9%
tiêu chí | kết quả |
khối lượng NaCL cần lấy | |
khối lượng H2O cần lấy | |
cách pha chế |
công dụng và cách sử dụng dung dịch NaCL 0,9% |
pha chế....dung dịch NaCL 0,9%
tiêu chí | kết quả |
khối lượng NaCL cần lấy | |
khối lượng H2O cần lấy | |
cách pha chế |
công dụng và cách sử dụng dung dịch NaCL 0,9% |
Cho 13g kẽm tác dụng với 200 gam dung dịch axit H2SO4 nồng độ 24,5%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng muối tạo thành và khối lượng hiđro thoát ra?
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{200.24,5\%}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} =n_{Zn} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\ dư} = (0,5 - 0,2).98 = 29,4(gam)\\ c) n_{FeSO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)\\ m_{FeSO_4} = 0,2.152 = 30,4(gam)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
Hoà tan hoàn toàn 7.8g K vào dung dịch H2SO4 thu đc muối K2SO4 và khí H2
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\)
\(2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\uparrow\)
0,2 0,1 0,1 0,1
\(m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4g\)
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
nK = 7,8 : 39 = 0,2 (mol)
pthh : 2K + H2SO4 --> K2SO4 + H2
0,2-----------------> 0,1------> 0,1(mol)
=> mK2SO4 = 0,1. 174 = 17,4 (g)
=> VH2 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)
lần sau ghi đây đủ câu hỏi ra nhé bạn
V.76 :ngâm 1 lá kẽm nhỏ trong HCl.phản ứng song lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch ,rửa sạch ,lau khô,nhân thấy lá kẽm giảm 6,5 g so với trước phản ứng.
a)viết PTHH của phản ứng trên
b)tính thể tích khí hidro ở dktc
c)tính khối lượng HCl tham gia phản ứng
d)dung dịch chất nào lại sau phản ứng ?khối lượng của chất đó trong dung dịch là bao nhiêu ?
-----------(câu d) bạn nào làm cũng được ko làm cũng được)------------
a/ \(Zn\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow ZnCl_2\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\)
b/ \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c/ \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
d/ Chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là ZnCl2
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt:
a. 3 khí sau: Không khí, khí Hidro, khí oxi.
b. 3 dung dich sau: KOH, Ca(OH)2, HCl.
c. 3 chất rắn: Na2O, P2O5, MgO.
a) Đốt các mẫu thử
- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh là Hidro
Cho tàn đốm là mẫu thử còn :
- mẫu thử nào làm bùng lửa là Oxi
- mẫu thử không hiện tượng là không khí
b) Cho giấy quỳ tím vào :
- mẫu thử chuyển màu đỏ là HCl
Sục khí CO2 vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo vẩn đục là Ca(OH)2
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng là KOH
c) Cho mẫu thử nào nước:
- mẫu thử nào không tan là MgO
\(Na_2O + H_2O \to 2NaOH \\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Cho giấy quỳ tím vào sản phẩm ở thí nghiệm trên :
- mẫu thử chuyển màu xanh là Na2O
- mẫu thử chuyển màu đỏ là P2O5
bài 1 ;1
1.Fe2O3+CO--->..........
2.AgNO3+Al--->Al(NO3)3+.........
3.HCl+CaCO3--->CaCl2+H2O+..........
4.C4H10+O2--->CO2+H2O
5.NaOH+FE2(SO4)3--->Fe(OH)3+Na2SO4
6.FeS2+O2--->Fe2O3+SO2
7.KOH+Al2(SO4)3--->K2SO4+Al(OH)3
8.CH4+O2+H2O--->CO2+H2
9.Al+Fe3O4--->Al2O3+Fe
10.FexOy+CO--->FeO+CO2
11.FeO+H2--->Fe+H2O
1.Fe2O3+3CO- > 2Fe + 3CO2
2.3AgNO3+Al -> Al(NO3)3+ 3Ag
3.2HCl+CaCO3 -> CaCl2+H2O+ CO2
4.2C4H10+5O2 -> 4CO2+2H2O
5.NaOH+FE2(SO4)3 -> Fe(OH)3+Na2SO4
6.4FeS2+11O2 -> 2Fe2O3+8SO2
7.6KOH+Al2(SO4)3 -> 3K2SO4+2Al(OH)3
9.8Al+3Fe3O4 -> 4Al2O3+9Fe
10.Fe3O4+4CO -> 3Fe+4CO2
11.FeO+H2 -> Fe+H2O
11.FeO+H2 -> Fe+H2O
PTHH 1: Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2
PTHH 2: 3AgNO3 + Al -> Al(NO3)3 + 3Ag
PTHH 3: 2HCl + CaCO3 -> H2O + CO2 + CaCl2
PTHH 4: 2C4H10 + 13O2 -> 8CO2 + 10H2O
PTHH 5: 6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
PTHH 6: 4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe +
3CO2
3AgNO3 + Al → 3Ag +
Al(NO3)3
CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2 + CaCl2
13O2 + 2C4H10 → 10H2O +
8CO2
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Al2(SO4)3 + 6KOH → 2Al(OH)3 + 3K2SO4
12CH4 + 5H2O + 5O2 → 9CO + 29H2 + 3CO2
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
CO+Fe3O4→3FeO+CO2
FeO + H2 → Fe + H2O
VI.30
cho 3,9 g kali(K) tác dụng với 101,8 g nước. xảy ra phương trình:
2K+2H2O------>2KOH+H2
tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
\(2K\left(0,1\right)+2H_2O\left(0,1\right)\rightarrow2KOH\left(0,1\right)+H_2\)
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(pứ\right)}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=101,8-1,8=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(KOH\right)=\dfrac{5,6}{100+5,6}.100\%=5,3\%\)
Tính khối lượng BaCl2 cần thên vào 27 (g) dung dịch BaCl2 10% để được dung dịch BaCl2 25%
Gọi khối lượng BaCl2 cần thêm vào là: x (g)
Ta có: \(m_{BaCl_2\left(150\%\right)}=27.10\%=2,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCl_2}=x+2,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddBaCl_2}=x+27\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+2,7}{x+27}=0,25\)
\(\Rightarrow x=5,4\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Fe vào dd HCl 14,6%. Tính khối lượng dd HCl đã dùng? Tính nồng độ phần trăm dd sau pư?
Sửa thành 2,24 gam cho số đẹp bạn nhé!
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
___0,04__0,08____0,04__0,04 (mol)
Ta có: \(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{14,6\%}=20\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = mFe + m dd HCl - mH2 = 2,24 + 20 - 0,04.2 = 22,16 (g)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,04.127}{22,16}.100\%\approx22,9\%\)
Bạn tham khảo nhé!
tính khối lượng NaOH có 200g dung dịch NaOH 15%