Bài 43. Giới thiệu chung về hệ thần kinh

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 3 2017 lúc 21:14

So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?

Đặc điểm Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm
Cấu tạo trung ương Nằm ở sừng bên tủy sống: N1→ L2,3 Ở nhân phó giao cảm của tk sọ III, VII, IX, X ở thân não.
Cấu tạo ngoại biên Các hạch: hạch cạnh sống và hạch trước sống

+ Hạch cạnh sống: gồm hai chuỗi hạch nằm dọc
hai bên cột sống. Mỗi hạch nối với nhau bằng nhánh gian hạch để liên tục với
nhau

+ Hạch trước sống: hạch tạng, hạch mạc treo
tràng trên

Là các hạch cạnh tạng và hạch nội thành

+ Hạch cạnh tạng: hạch mi, hạch CBKC, hạch dưới
hàm

+ Hạch nội thành: VĐ trong thành ống tiêu hóa.

Hạch giao cảm nằm gần TW và xa cơ quan đích nên sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài Hạch phó giao cảm nằm xa TW và gần cơ quan đích nên sợi trướchạch dài, sợi sau hạch ngắn.
Phân bố -Chi phối cho tạng & các tuyến nhưphó giao cảm
-Chi phối cho tuyến mồ hôi, cơ dựng lông và các mạch máu ở các chi, đầu mặt và thành cơ thể.
Chi phối cho tạng & các tuyến (trừ tuyến mồ hôi)
Tốc độ dẫn truyền Hệ giao cảm có tốc độ dẫn truyền chậm hơn vì các sợi trước hạch được bọc Myelin ngắn hơn Hệ phó giao cảm có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn vì các sợi trước hạch được bọc bao myelin dài hơn
Hóa chất trung gian Catecholamin( Nor-adrennalin Acetyl Cholin
Chức năng – giãn đồng tử

– Giãn phế quản

– Tim đập nhanh, mạnh

– ↓ tiết dịch

Sự duy trì hưng phấn ở hệ giao cảm lâu hơn hệ phó giao cảm do có tiếp nối các hạch phong phú hơn.

– Co đồng tử.

– Co phế quản.

– Tim đập chậm, yếu

Tác động- đáp ứng Có tính chất toàn thân Có tính chất khu trú
Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
19 tháng 3 2017 lúc 21:22
Đặc điểm Hệ giao cảm hệ đối giao cảm
Trung ương các nhân xám ở sừng bên tủy sống( từ đốt tủy ngực 1 đến đốt tủy thắt lưng thứ 2 ) các nhân xám ở trụ não và và đoạn cùng tủy sống

Ngoại biên gồm :

-Hạch thần kinh nơi chuyển tiếp nơ ron

- Nơ ron trước hạch( sợi trục có bao mielin)

-Nơ ron sau hạch( k có bao mielin)

-Chuỗi hạch nằm gần cột sống ( chuỗi hạch gia cảm) xa cơ quan phụ trách

- Sợi trục ngắn

- Sợi trục dài

-Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

-sợi trục dài

- sợi trục ngắn

Bình luận (0)
bê trần
20 tháng 3 2017 lúc 18:51

tham khảo bài mk nha!

mk giải thích chiều mũi tên:

khi bị kích thích nơron thần kinh từ trạng thái nghỉ chuyển sang hoạt động.Sự thay đổi này tạo thành xung điện(xung thần kinh) dẫn truyền qua sợi trục đến cúc xináp

Bình luận (0)
Linh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 4 2017 lúc 11:32
Các tác nhân gây hại cho hệ thần kinh Biện pháp bảo vệ hệ thần kinh

- Các chất kích thích.

- Các chất gây nghiện.

- Áp lực tâm lí, căng thẳng.

- Suy nghĩ qua nhiều.

- Hoạt động quá sức cho phép.

- Hạn chế sử dụng các chất kích thích và các chất gây nghiện, tránh lạm dụng chúng.

- Giữ cho tâm trạng thoải mái.

- Tăng cường thời gian cho giấc ngủ.

- Hoạt động vừa phải, điều tiết suy nghĩ.

Bình luận (0)
Phác Xán Liệt
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
14 tháng 4 2017 lúc 16:41

Câu 2:

Ta phải huỷ tuỷ ếch trước khi làm thí nghiệm để các chi của ếch ko hoạt động được nữa. Các chi của ếch hoạt động được nhờ sự điều khiển của tuỷ sống chứ ko phải là của não => muốn thí nghiệm với ếch thj phải huỷ tuỷ thi mới dễ thực hiện công việc thí nghiệm.

Câu 3;

- Chức năng của tủy:

+ Chất xám là căn cứ ( trung khu) của phản xạ không điều kiện.

+ Chất trắng là dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ.

-Chức năng của dây thần kinh:
+ Dây thần kinh tủy thuộc loại dây thần kinh pha , tức là vừa dẫn truyền xung thần kinh cảm giác , vừa dẫn truyền xung thần kinh vận động.

Câu 4:

Mục đích của thí nghiệm là:

Thí nghiệm nhằm để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết. Thí nghiệm cũng được sử dụng để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Doraemon
18 tháng 3 2017 lúc 21:39

1.*Cấu tạo: Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và mãng não tuỷ.Hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
+ Bộ phận ngoại biên gồm có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo thành, thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
*Chức năng:hệ thần kinh trung ương đại diện cho phần lớn nhất của hệ thần kinhcó vai trò căn bản trong việc điều khiển hành vi của động vật.
2. Cung phản xạ vận động:
*Cấu tạo: + Trung ương: chất xám ở đại não và tủy sống
+ không có hạch thần kinh
+ đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đên trung ương thần kinh.
+ Đường li tâm đến thẳng cơ quan phản ứng
*chức năng: Điều khiển hoạt động của cơ vân(hoạt động có ýa thức)
Cung phản xạ sinh dưỡng:
*cấu tạo: +Chất xám ở trụ não và sừng bên tủy sống.
+Có hạch thần kinh
+ Đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh
+Đường li tâm qua sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao ở hạch thần kinh.
*Chức năng: điều khiển hoạt động các nội quan. (hoạt động không ý thức)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
18 tháng 3 2017 lúc 21:48

Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh được chia làm 2 phần: phần trung ương và phần ngoại biên.

1. Phần trung ương

Gồm có não bộ và tủy sống.

Não bộ gồm:

- Đại não

- Gian não

- Não giữa

- Cầu não

- Hành não

- Tiểu não

Trong đó, não giữa, cầu não và hành não thường được gọi chung là thân não.

2. Phần ngoại biên

Đó là các dây thần kinh, gồm 2 loại:

- 12 đôi dây sọ ; - 31 đôi dây sống

Toàn bộ hệ thần kinh được cấu tạo bởi những tế bào đặc biệt gọi là nơ ron (neurone).

Trong quá trình hoạt động của hệ thần kinh, nơ ron đóng vai trò rất quan trọng, các luồng thông tin đi vào và ra khỏi hệ thần kinh đều được các nơ ron truyền theo một chiều nhờ một cấu trúc đặc biệt gọi là xy náp (synapse). Vì vậy, nghiên cứu hoạt động của xy náp và nơ ron là điều rất cần thiết để tạo cơ sở cho chúng ta hiểu được các chức năng của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
19 tháng 3 2017 lúc 7:18

-Bộ phận trung ương: Gồm não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy : hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống

-Bộ phận ngoại biên: Nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và các bó sợi cảm giác tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có

Bình luận (1)
dương dương
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
27 tháng 3 2017 lúc 19:51

Não bộ

Tủy sống

các dây thần kinh

Bình luận (1)
Cô Chủ Nhỏ
27 tháng 3 2017 lúc 19:55

dựa vào cấu tạo có thể chia hệ thần kinh thành những bộ phận nào? nêu đặc điểm từng bộ phận?

Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

Đặc điểm từng bộ phận:

Bộ phần trung ương: não nằm trong hộp sọ, gồm đại não (có rãnh chia thành hai bán cầu đại não), gian não, tiểu não và trụ não; tủy sống nằm trong ống xương sống. Phía ngoài tủy sống và bộ não có chung một màng bọc được gọi là màng não - tủy. Màng não - tủy gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng mềm. Màng cứng là một màng dày và dai, nằm ở ngoài cùng, có nhiệm vụ bảo vệ não, tủy sống.

Bộ phận ngoại biên : Các dây thần kinh não - tủy: gồm 12 đôi dây thần kinh não, xuất phát từ trụ não và tỏa ra khắp các cơ quan ở mặt, cổ (riêng dây thần kinh X còn gọi là dây phế vị phân nhánh đến tận các cơ quan ở khoang ngực, khoang bụng); và 31 đôi dây thần kinh tủy xuất phất từ tủy sống phân bố ra tận các cơ quan ở thân, cổcác chi.

Các hạch thần kinh là những khối nơ-ron nằm ngoài phần thần kinh trung ương. Tất cả các hạch thần kinh đều thuộc phần thần kinh ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng. Chúng có thể nằm ở xa hoặc ngay bên cạnh một số cơ quan. Trong số hạch này có 2 chuỗi hạch nằm hai bên cột sống và một hạch lớn nằm trong khoang bụng (gọi là hạch mặt trời).

Bình luận (5)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Cao Thị Thu Huệ
7 tháng 4 2017 lúc 16:44
Các chuyên gia tai mũi họng đều khuyến cáo không nên dùng que gòn, tăm bông vì sẽ nén chặt nút ráy tai hơn và đẩy nó vào sâu hơn cũng như không tự “đào bới” bằng cây móc tai bằng sắt hay inox, chìa khóa hay nắp bút, que tăm... vì nguy cơ gây tổn thương da ống tai hoặc làm thủng màng nhĩ rất cao. Thay vào đó nên nhỏ vào tai vài giọt dầu thực vật, oxy già hoặc dầu tắm trẻ em... để ráy tai trở nên lỏng lẻo hơn và tự rơi ra ngoài. Hoặc có thể dùng vòi tắm hay bơm tiêm xịt nước ấm vào trong tai để ráy tai mềm nhão ra, lưu ý là với áp lực rất nhẹ để không làm vỡ màng nhĩ, sau đó khi nghiêng tai xuống thì dòng nước chảy ra sẽ lôi ráy tai đi theo. Nếu đã làm hết các cách nói trên mà vẫn không làm sạch được ráy tai thì nên đến gặp bác sĩ tai mũi họng, họ sẽ dùng các dụng cụ lấy dị vật phối hợp với máy hút y tế lấy sạch nút ráy tai một cách nhẹ nhàng và an toàn. TICK mk nhahaha
Bình luận (1)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
24 tháng 3 2017 lúc 20:51

Hệ thần kinh và các giác quan có chức năng nhận biết, điều hòaphối hợp mọi hoạt động của các giác quan , hệ cơ quan trong cơ thể có thể làm cho cơ thể trở thành một khối thống nhất , đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường sống.

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
7 tháng 4 2017 lúc 20:50

Trong hệ thần kinh sợi trục và những đuôi gai họp thành các bó dây thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh. Phần chính của dây thần kinh là sợi trục.Các dây thần kinh có thể được bọc ngoài bởi một hoặc hai cái bao. Dựa vào đó người ta phân biệt ba loại dây thần kinh:

* Sợi trần : Là sợi không có bao nào bọc ngoài .

* Sợi không có myêlin : là những sợi được bọc ngoài bởi một bao liên tục tạo thành bởi các tế bào Soan (Schwann).

* Sợi có myêlin : Sợi này được bọc bởi hai bao:

- Bao ngoài cùng được tạo bởi các tế bào Soan

- Bao trong là bao myêlin có chứa myêlin là một chất mỡ màu trắng làm cho loại sợi này có màu trắng

Bao myêlin bao quanh sợi trục không liên tục do đó sợi có myêlin chia thành từng đoạn mỗi đoạn được ngăn cách nhau một chỗ thắt hẹp gọi là vòng thắt Ranvier.

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Lan
7 tháng 4 2017 lúc 20:54

Nơron có thể thay thế được các nơron cũ đã mất vì nơron là tế bào dài nhất cơ thể

Bình luận (5)
Ngô Đức Thắng
8 tháng 4 2017 lúc 13:39

- tế bào thần kinh là 1 tb đã biệt hoá cao ( đã phân hoá tối đa)
bình thường ở các mô khác ví dụ biểu mô ống tiêu hoá, biểu mô hô hấp, biểu mô lát tầng sừng hoá ở da,.... đều có 1 lớp tế bào đáy hoặc tế bào biệt hoá kém ( biệt hoá thấp ----> khả năng phân chia mạnh ) để thay thế các tế bào già. Vd ở biểu mô lát tầng ko sừng ở da quá trình biệt hoá bắt đầu từ 1 tb đáy ---> 2 tb gai ( tb này ko còn khả năng nguyên phân trừ tb ung thư) -----> 2 tb hạt ------> mất nhân hình thành lớp bóng ---------> lớp sừng. ở 1 số mô khác sự phân chia để thay thế tb già là nhờ các nguyên bào ( tb ban đầu có khả năng nguyên phân ) như mô liên kết có các nguyên bào sợi ----> tb sợi và các sợi collagen, ..., ở mô ống sinh tinh có tinh nguyên bào ----> tinh trùng, buồng trứng có nang trứng nguyên thuỷ ----> noãn hoàng,....
- điều này có nghĩa là cơ thể người tồn tại 2 loại tb là tb biệt hoá thấp có chức năng thay thế và tb đã biệt hoá hoăc biệt hoá cao để thực hiện chức năng ko còn khả năng nguyên phân
- ở mô thần kinh quá trình biệt hoá bắt đầy từ những nguyên bào thần kinh ( chỉ tồn tại ở quá trình phôi thai và vài năm đầu sau sinh) sau đó sẽ nhanh chóng phân chia và biệt hoá toàn bộ thành các nơron tk, các tb thần kinh đệm,... vì vậy mà các nơron tk ko còn khả năng phân chia nữa
- ko phải tb nào có nhân là có khả năng phân chia mà phụ thuộc vào độ biệt hoá của chúng ( do gen kiểm soát theo từng giai đoạn) vd các tb thần kinh, tb cơ, các tb gai ở da, tb trụ tiết nhầy ở ống tiêu hoá,... đều có nhân nhưng ko còn khả năng phân chia nữa.

Bình luận (0)
Kagamishi Aiyui
Xem chi tiết
Lạnh Lùng
5 tháng 4 2017 lúc 22:54

?? dài dữ z trời ai mà đọc ??

Bình luận (0)