Bài 41: Đồ dùng điện - nhiệt. Bàn là điện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Như Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
22 tháng 2 2018 lúc 19:35

Điện mặt trời nghĩa là phát điện dựa trên động cơ nhiệt và pin quang điện. Sử dụng năng lượng mặt trời chỉ bị giới hạn bởi sự khéo léo của con người. Một phần danh sách các ứng dụng năng lượng mặt trời sưởi ấm không gian và làm mát thông qua kiến trúc năng lượng mặt trời, qua chưng cất nước uống và khử trùng, chiếu sáng bằng ánh sáng ban ngày, nước nóng năng lượng mặt trời, nấu ăn năng lượng mặt trời, và quá trình nhiệt độ cao nhiệt cho công nghiệp purposes. Để thu năng lượng mặt trời, cách phổ biến nhất là sử dụng tấm năng lượng mặt trời.

Năng lượng Mặt Trời thu được trên Trái Đất là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất. Chúng ta sẽ tiếp tục nhận được dòng năng lượng này cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng 5 tỷ năm nữa.

Có thể trực tiếp thu lấy năng lượng này thông qua hiệu ứng quang điện, chuyển năng lượng các photon của Mặt Trời thành điện năng, như trong pin Mặt Trời. Năng lượng của các photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng các vật thể, tức là chuyển thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun nước Mặt Trời, hoặc làm sôi nước trong các máy nhiệt điện của tháp Mặt Trời, hoặc vận động các hệ thống nhiệt như máy điều hòa Mặt Trời.

Năng lượng của các photon có thể được hấp thụ và chuyển hóa thành năng lượng trong các liên kết hóa học của các phản ứng quang hóa.

Một phản ứng quang hóa tự nhiên là quá trình quang hợp. Quá trình này được cho là đã từng dự trữ năng lượng Mặt Trời vào các nguồnnhiên liệu hóa thạch không tái sinh mà các nền công nghiệp của thế kỷ 19 đến 21 đã và đang tận dụng. Nó cũng là quá trình cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sinh học tự nhiên, cho sức kéo gia súc và củi đốt, những nguồn năng lượng sinh học tái tạo truyền thống. Trong tương lai, quá trình này có thể giúp tạo ra nguồn năng lượng tái tạo ở nhiên liệu sinh học, như các nhiên liệu lỏng (diesel sinh học, nhiên liệu từ dầu thực vật), khí (khí đốt sinh học) hay rắn.

Năng lượng Mặt Trời cũng được hấp thụ bởi thủy quyển Trái Đất và khí quyển Trái Đất để sinh ra các hiện tượng khí tượng học chứa các dạng dự trữ năng lượng có thể khai thác được. Trái Đất, trong mô hình năng lượng này, gần giống bình đun nước của những động cơ nhiệtđầu tiên, chuyển hóa nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt Trời, thành động năng của các dòng chảy của nước, hơi nước và không khí, và thay đổi tính chất hóa học và vật lý của các dòng chảy này.

Thế năng của nước mưa có thể được dự trữ tại các đập nước và chạy máy phát điện của các công trình thủy điện. Một dạng tận dụng năng lượng dòng chảy sông suối có trước khi thủy điện ra đời là cối xay nước. Dòng chảy của biển cũng có thể làm chuyển động máy phát của nhà máy điện dùng dòng chảy của biển.

Dòng chảy của không khí, hay gió, có thể sinh ra điện khi làm quay tuốc bin gió. Trước khi máy phát điện dùng năng lượng gió ra đời, cối xay gió đã được ứng dụng để xay ngũ cốc. Năng lượng gió cũng gây ra chuyển động sóng trên mặt biển. Chuyển động này có thể được tận dụng trong các nhà máy điện dùng sóng biển.

Đại dương trên Trái Đất có nhiệt dung riêng lớn hơn không khí và do đó thay đổi nhiệt độ chậm hơn không khí khi hấp thụ cùng nhiệt lượng của Mặt Trời. Đại dương nóng hơn không khí vào ban đêm và lạnh hơn không khí vào ban ngày. Sự chênh lệch nhiệt độ này có thể được khai thác để chạy các động cơ nhiệt trong các nhà máy điện dùng nhiệt lượng của biển.

Khi nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt Trời làm bốc hơi nước biển, một phần năng lượng đó đã được dự trữ trong việc tách muối ra khỏi nước mặn của biển. Nhà máy điện dùng phản ứng nước ngọt - nước mặn thu lại phần năng lượng này khi đưa nước ngọt của dòng sông trở về biển

Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất. Năng lượng địa nhiệt đã được sử dụng để nung và tắm kể từ thời La Mã cổ đại, nhưng ngày nay nó được dùng để phát điện. Có khoảng 10 GW công suất điện địa nhiệt được lắp đặt trên thế giới đến năm 2007, cung cấp 0,3% nhu cầu điện toàn cầu. Thêm vào đó, 28 GW công suất nhiệt địa nhiệt trực tiếp được lắp đặt phục vụ cho sưởi, spa, các quá trình công nghiệp, lọc nước biển và nông nghiệp ở một số khu vực.

Khai thác năng lượng địa nhiệt có hiệu quả về kinh tế, có khả năng thực hiện và thân thiện với môi trường, nhưng trước đây bị giới hạn về mặt địa lý đối với các khu vực gần cácranh giới kiến tạo mảng. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật gần đây đã từng bước mở rộng phạm vi và quy mô của các tài nguyên tiềm năng này, đặc biệt là các ứng dụng trực tiếp như dùng để sưởi trong các hộ gia đình. Các giếng địa nhiệt có khuynh hướng giải phóng khí thải nhà kính bị giữ dưới sâu trong lòng đất, nhưng sự phát thải này thấp hơn nhiều so với phát thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch thông thường. Công nghệ này có khả năng giúp giảm thiểu sự nóng lên toàn cầu nếu nó được triển khai rộng rãi

Trường hấp dẫn không đều trên bề mặt Trái Đất gây ra bởi Mặt Trăng, cộng với trường lực quán tính ly tâm không đều tạo nên bề mặt hình elipsoit của thủy quyển Trái Đất (và ở mức độ yếu hơn, của khí quyển Trái Đất và thạch quyển Trái Đất). Hình elipsoit này cố định so với đường nối Mặt Trăng và Trái Đất, trong khi Trái Đất tự quay quanh nó, dẫn đến mực nước biển trên một điểm của bề mặt Trái Đất dâng lên hạ xuống trong ngày, tạo ra hiện tượng thủy triều.

Sự nâng hạ của nước biển có thể làm chuyển động các máy phát điện trong các nhà máy điện thủy triều. Về lâu dài, hiện tượng thủy triều sẽ giảm dần mức độ, do tiêu thụ dần động năng tự quay của Trái Đất, cho đến lúc Trái Đất luôn hướng một mặt về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài của hiện tượng thủy triều cũng nhỏ hơn so với tuổi thọ của Mặt Trời.

Thuỷ điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Đa số năng lượng thuỷ điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước vàmáy phát điện. Kiểu ít được biết đến hơn là sử dụng năng lượng động lực của nước hay các nguồn nước không bị tích bằng các đập nước như năng lượng thuỷ triều. Thuỷ điện là nguồn năng lượng tái tạo.

Thuỷ điện chiếm 20% lượng điện của thế giới. Na Uy sản xuất toàn bộ lượng điện của mình bằng sức nước, trong khi Iceland sản xuất tới 83% nhu cầu của họ (2004), Áo sản xuất 67% số điện quốc gia bằng sức nước (hơn 70% nhu cầu của họ). Canada là nước sản xuất điện từ năng lượng nước lớn nhất thế giới và lượng điện này chiếm hơn 70% tổng lượng sản xuất của họ.

Ngoài một số nước có nhiều tiềm năng thuỷ điện, năng lực nước cũng thường được dùng để đáp ứng cho giờ cao điểm bởi vì có thể tích trữ nó vào giờ thấp điểm (trên thực tế các hồ chứa thuỷ điện bằng bơm – pumped-storage hydroelectric reservoir - thỉnh thoảng được dùng để tích trữ điện được sản xuất bởi các nhà máy nhiệt điện để dành sử dụng vào giờ cao điểm). Thuỷ điện không phải là một sự lựa chọn chủ chốt tại các nước phát triển bởi vì đa số các địa điểm chính tại các nước đó có tiềm năng khai thác thuỷ điện theo cách đó đã bị khai thác rồi hay không thể khai thác được vì các lý do khác như môi trường.

Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời. Năng lượng gió được con người khai thác từ các tuốc bin gió.

Trong số 20 thị trường lớn nhất trên thế giới, chỉ riêng châu Âu đã có 13 nước với Đức là nước dẫn đầu về công suất của các nhà máy dùng năng lượng gió với khoảng cách xa so với các nước còn lại. Tại Đức, Đan Mạch và Tây Ban Nha việc phát triển năng lượng gió liên tục trong nhiều năm qua được nâng đỡ bằng quyết tâm chính trị. Nhờ vào đó mà một ngành công nghiệp mới đã phát triển tại 3 quốc gia này. Năm 2007 thế giới đã xây mới được khoảng 20073 MW điện, trong đó Mỹ với 5244 MW, Tây Ban Nha 3522MW, Trung Quốc 3449 MW, 1730 MW ở Ấn Độ và 1667 ở Đức, nâng công suất định mức của các nhà máy sản xuất điện từ gió lên 94.112 MW

Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật. Được xem là nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sinh khối có thể dùng trực tiếp, gián tiếp một lần hay chuyển thành dạng năng lượng khác như nhiên liệu sinh học. Sinh khối có thể chuyển thành năng lượngtheo ba cách: chuyển đổi nhiệt, chuyển đổi hóa học, và chuyển đổi sinh hóa.

Nhiên liệu sinh học là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...

Trước kia, nhiên liệu sinh học hoàn toàn không được chú trọng. Hầu như đây chỉ là một loại nhiên liệu thay thế phụ, tận dụng ở quy mô nhỏ. Tuy nhiên, sau khi xuất hiện tình trạng khủng hoảng nhiên liệu ở quy mô toàn cầu cũng như ý thức bảo vệ môi trường lên cao, nhiên liệu sinh học bắt đầu được chú ý phát triển ở quy mô lớn hơn.

Yim
Xem chi tiết
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Duyên Kuti
7 tháng 2 2018 lúc 21:11

1. Cấu tạo:
-Dây đốt nóng: dạng lò xo xoắn, chế tạo bằng niken crom –
chức năng tỏa nhiệt.
-Vỏ:

+Đế: chế tạo gang hoặc hợp kim nhôm mạ crom –
chức năng tích nhiệt.
+Nắp: chế tạo kim loại hoặc nhựa chịu nhiệt – chức
năng cách điện cách nhiệt.

Bảo Trâm
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
7 tháng 2 2018 lúc 21:29
Mức nhiệt Loại vải phù hợp
Mức nhiệt Vải sợi tổng hợp (acrylic, viscose, polyamide, polyester), sợi tơ tằm
Mức nhiệt •• Vải len
Mức nhiệt ••• Vải bông, vải cotton

Lưu ý:

Nếu không biết chính xác loại vải để lựa chọn nhiệt độ có thể xem các biểu tượng trên nhãn của quần áo.

Trần Thị Bích Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
26 tháng 2 2018 lúc 12:30

Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.Để nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng lớn. Vì vậy bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.

Quân Trần Minh
26 tháng 2 2018 lúc 20:10

viđể có thể toả ra nhiệt dộ cao nên người dùng vật liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao.

ngok@!! (vẫn F.A)
23 tháng 2 2018 lúc 20:04

vì bị điện giật,cháy,đenhihaleuleuhehe#đùa#

phanthithanhthao
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
23 tháng 2 2018 lúc 20:54

dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng

Nguyễn Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
8 tháng 3 2019 lúc 22:29

* Bàn là điện :

- Cách dùng :

1. Đặt bàn ủi dựng đứng, mũi nhọn hướng lên trên khi chưa ủi quần áo.

dụ như bàn ủi yêu cầu điện 220V thì không nên cắm vào ổ 110V.

3. Sắp xếp quần áo của bạn theo nhiệt độ cần ủi theo sự phân loại sau đây:tận dụng nhiệt từ thấp đến cao để ủi đồ dễ trước.

+ Lụa – nhiệt độ thấp

+ Len – nhiệt độ vừa phải

+ Cotton, vải lanh – nhiệt độ cao

4. Ổ cắm phải được đảm bảo là an toàn, không được rò rỉ điện.

5. Đèn báo nhiệt sáng lên, sau đó tắt (mất khoảng 1 đến 2 phút), sau đó bạn có thể bắt đầu ủi.

6. Để tránh việc cháy nổ xảy ra không lường trước được, sau khi sử dụng, bạn nên đợi bàn ủi nguội hẳn rồi hãy đem đi cất.

- Những lưu ý khi sử dụng :

+ Phải nhớ rút dây điện bàn ủi ra khỏi phích cắm và để nguội trước khi vệ sinh.

+ Làm sạch bàn ủi với một miếng vải ướt.

+ Không được sử dụng chất tẩy rửa nào để làm sạch.

+ Có thể dùng miếng vải ướt tẩm giấm để chà bụi xung quanh bàn ủi.

* Nồi cơm điện :

- Cách dùng :

+ Đong gạo theo khẩu phần ăn

+ Vo gạo thật sạch

+ Đong nước theo tỉ lệ tiêu chuẩn

+Sử dụng một chiếc khăn khô để lau hết nước, tránh làm hư hỏng cảm ứng nhiệt và đĩa nhiệt.

+ Cho nồi đựng gạo vào bên trong để nấu

+ Đóng nắp nồi lại, cắm điện rồi ấn nút “Cook” và nấu

- Lưu ý khi sử dụng :

+ Không vo gạo trong nồi

+ Lau khô nồi

+ Dùng hai tay khi đặt lòng vào nồi cơm điện

+ Hạn chế cắm dây điện của nồi cơm chung ổ cắm với các thiết bị khác có công suất cao

+ Không bít lỗ thoát hơi

+ Không bấm nấu lại nhiều lần

+ Vệ sinh nồi cơm sạch sẽ

+ Để nồi ở chỗ thoáng mát, khô ráo, không ẩm ướt

* Bếp điện :

- Cách dùng :

Bước 1: Đặt nồi thức ăn ngay giữa mặt kính bếp.

Bước 2: Cắm điện, bếp sẽ phát ra tiếng “bíp” thông báo máy ở trạng thái sẵn sàng. Đây là điều kiện đầu tiên để bạn bắt đầu sử dụng bếp từ để nấu ăn.

Bước 3: Nhấn nút ON/OFF để mở bếp.

Bước 4: Chọn chức năng nấu. Nhấn Thực đơn – MENU – FUNCTION để chọn chức năng nấu được cài đặt sẵn

Bước 5: Điều chỉnh nhiệt độ và công suất. Tùy món ăn mà yêu cầu lửa lớn và lửa nhỏ khác nhau, lúc này bạn cần chỉnh nhiệt độ mặt bếp về nhiệt độ thích hợp.

Bước 6: Sau khi nấu xong, bạn nhấn nút Mở/Tắt – ON/OFF để tắt máy, bếp sẽ ngừng hoạt động. Lúc này chờ cho cánh quạt tản mát bếp ngừng chạy mới rút dây điện ra.

- Lưu ý khi sử dụng :

1. Chú ý thông tin hiển thị của bếp

2. Không nên để bếp hoạt động ở công suất tối đa

3. Sử dụng nguồn điện phù hợp

4. Tránh tiếp xúc trực tiếp với bếp dễ bị bỏng

5. Không nên kéo lê vật dụng trên mặt bếp gây trầy xước

6. Không đặt bếp gần các thiết bị điện tử

7. Không nên ngắt điện ngay khi nấu xong * Lò vi sóng : - Cách dùng : + Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng + Tuân thủ nguyên tắc hoạt động của lò vi sóng + Lưu ý ổ cắm điện + Cài đặt thừi gian sử dụng + Bắt tay vào nấu những món ăn đơn giản - Lưu ý khi sử dụng : + Sử dụng vật dụng bằng thủy tinh, gốm, sứ thay cho kim loại

+ Không cho chạy lò vi sóng khi bên trong không có thức ăn

+ Không chạy lò khi lò bị hỏng các mối hàn hay phích cắm điện

+ Tránh nướng trứng còn nguyên vỏ vì có thể gây nổ

Trí Công Võ
Xem chi tiết
Tobot Z
2 tháng 4 2018 lúc 10:16

Bàn là điện , tivi , tủ lạnh , nồi cơm điện , bếp điện , quạt điện , máy bơm nước ,...

Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 4 2018 lúc 20:35

- Dùng đề ủi quần áo, hàng may mặc, vải,...

Trần Mạnh Hòa
18 tháng 3 2019 lúc 19:11

Dùng để làm phẳng bề mặt của quần, áo qua nhiệt độ

Theo ý mình hiểu đó hehe

Lê Thị Chinh
Xem chi tiết